Chùa Một Cột bị dột nát cần được tu bổ

bee| 19/08/2011 16:34

(NHN) Chùa Diên Hựu, hay còn gọi là  chùa Một Cột được vua Lý Thái Tông cho khởi công xây dựng và o mùa đông tháng mười (âm lịch) năm Kỷ Sử­u 1049. Tính đến nay ngôi chùa nà y đã gần 1.000 năm và  là  biểu tượng văn hóa - tâm linh thiêng liêng, niửm tự hà o của người dân cả nước.

Thế nhưng, hiện chùa Một Cột đang bị xuống cấp nghiêm trọng và  thiếu sự quan tâm từ các cấp.

Ảnh minh họa

Xin trùng tu từ 2 năm trước... Trụ trì chùa Một Cột, Аại đức Thích Tâm Kiên cho biết: "Mỗi ngà y chúng tôi tiếp đón khoảng 1.500 - 3.000 lượt khách. Các du khách từ các nơi trên mọi miửn đất nước. Аặc biệt khách nước ngoà i họ rất quan tâm đến chùa Một Cột. Tôi vử đây là m trụ trì chùa từ năm 1992 nhưng mới chỉ có 3 lần chỉnh trang chùa và o năm 1995, 1997 và  gần đây nhất là  chỉnh trang chùa đón chà o Аại lễ nghìn năm Thăng Long".

Theo Аại đức Thích Tâm Kiên, hiện tại chùa Một Cột đang bị xuống cấp nghiêm trọng, tại nhà  thử tổ mỗi khi trời mưa, nước trên mái nhà  dột xuống các pho tượng, ông phải lấy nón ra để che lên cho đỡ ướt. Nửn nhà  lênh láng nước. Ngoà i chùa Một Cột do địa thế nằm ở chỗ trũng khi mưa xuống nước dồn vử, gây ngập úng nghiêm trọng. Nhiửu vị trí của nhà  chùa bị dột nát rất cần được tu bổ. "Chúng tôi đã gử­i đơn trình lên lãnh đạo UBND TP Hà  Nội, xin được nâng cấp những hạng mục mà  hiện nay đang bị xuống cấp trầm trọng.

Trước mắt là  tôn nửn nhà  thử tổ và  bử mặt của chùa Một Cột tránh ngập úng khi mưa bão. Chúng tôi đã xin trùng tu chùa cách đây 2 năm nhưng đến nay dự án nâng cấp tu bổ chùa Một Cột vẫn dậm chân tại chỗ", vị Аại đức nà y cho biết.

Mất nử­a năm mới họp xong

à”ng Vũ Kim Khánh, phó giám đốc Ban quản lý Dự án quận Ba Аình, Hà  Nội chia sẻ: Từ năm 2010 UBND quận Ba Аình đã giao cho chúng tôi lập đử cương: "Dự án nâng cấp chùa Một Cột".

Аến thời điểm hiện nay, chúng tôi chuẩn bị trình lên lãnh đạo quận để xin phép thực hiện. Xin ý kiến của UBND TP Hà  Nội, Cục Di sản Văn hóa, Ban quản lý Di tích lịch sử­ của thà nh phố vử những phương án thực hiện trùng tu lại chùa Một Cột. Trước khi thống nhất các phương án đó chúng tôi sẽ tổ chức hội thảo, trong hội thảo sẽ lấy ý kiến của các nhà  sử­ học, văn hóa, kiến trúc.

Vẫn theo ông Khánh, Chùa Một Cột có vị trí đặc biệt quan trọng, nằm trong quần thể di tích Lăng Chủ tịch Hồ Chí  Minh, chỉ đảo một viên ngói cũng phải xin phép đầy đủ các cấp các ngà nh. Là m theo quy mô nhất định, chứ không thể là m bột phát, riêng lẻ. Аây cũng là  vấn đử mang tính tôn giáo, nên phải là m từng bước, từng công đoạn và  phải có lộ trình. Khi là m phải hết sức thận trọng, nghiêm túc chứ không được vội và ng.  

Theo kế hoạch đến trung tuần tháng 9 nà y sẽ tiến hà nh họp giữa các ban ngà nh để thống nhất ý kiến cho việc trùng tu chùa Một Cột. Dự kiến sẽ phải mất nử­a năm mới có thể lấy đầy đủ các ý kiến của các ngà nh, lĩnh vực xung quanh việc trùng tu, tôn tạo chùa Một Cột.

(0) Bình luận
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Tây Hồ: Vững bước trên hành trình kiến tạo đô thị hiện đại, văn minh và giàu bản sắc
    Ba thập kỷ nhìn lại, quận Tây Hồ đã ghi tên mình vào bản đồ đô thị hiện đại của Thủ đô Hà Nội không chỉ bằng những công trình, con đường hay chỉ số tăng trưởng mà bằng cả những chuyển biến sâu sắc trong chất lượng sống, trong tư duy quản trị và trong tinh thần xây dựng cộng đồng người dân “thanh lịch, văn minh”, đúng với bản sắc của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Nhà báo Hồ Quang Lợi: “Viết về Hà Nội luôn có sự rung cảm của trái tim”
    Không sinh ra tại Hà Nội nhưng nhà báo Hồ Quang Lợi – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới có một tình yêu lớn với Thủ đô. Ông chia sẻ: “Đọc các bài viết, xem một số bộ phim truyền hình anh em báo chí làm về Hà Nội, tôi thấy trong đó không chỉ có kỹ năng về nghề nghiệp, mà luôn có rung cảm của trái tim. Trái tim dành cho Hà Nội. Trái tim dành cho đất nước Việt Nam của chúng...”.
  • “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”
    Kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, đã có bài viết “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”. Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này tới bạn đọc.
  • Gợi mở để văn nghệ sỹ Thủ đô triển khai hiệu quả Chỉ thị 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội
    Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội khẳng định: “Phát huy vai trò của Chi bộ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” không chỉ là nhiệm vụ chính trị mà còn là sự thể hiện bản lĩnh và trách nhiệm nghề nghiệp của người nghệ sĩ”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Chuyện kể về Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam
    Trong hành trình mở cõi về phương Nam của dân tộc Việt Nam, các chúa Nguyễn hiện lên như những nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa, với các quyết sách chiến lược và nghệ thuật bang giao khôn khéo, đặc biệt trong quan hệ với triều đình Chân Lạp. Cuốn sách “Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam” của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành tháng 6/2025, là một công trình giàu tư liệu và cảm hứng góp phần tái hiện sinh động giai đoạn lịch sử đặc biệt ấy.
  • Nhìn lại nửa thế kỷ văn học nghệ thuật Việt Nam
    Ngày 27/6/2025, tại Hà Nội, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức hội thảo khoa học “Nhìn lại sự vận động, phát triển của VHNT Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975 – 30/4/2025)”. Với 33 tham luận cùng nhiều ý kiến trao đổi sôi nổi, hội thảo là dịp tổng kết quá trình phát triển của VHNT Việt Nam trong bối cảnh đất nước thống nhất, đổi mới và hội nhập, từ đó đưa ra các đề xuất nhằm phát triển VHNT trở thành thành tố quan trọng của nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
  • “Con rối hát ngoài rừng xa”: Bước chuyển trong hành trình sáng tác của Khải Đơn
    Tác giả Khải Đơn từ lâu đã được biết đến như một cây bút sắc sảo trong địa hạt tản văn, ký và du ký với văn phong giàu chiều sâu nội tâm, sự cô đơn, bản dạng, ký ức và cảm thức di cư. Năm 2025, chị đánh dấu một bước chuyển mới táo bạo khi lần đầu tiên ra mắt độc giả ở thể loại truyện ngắn qua tác phẩm “Con rối hát ngoài rừng xa”. Sách vừa được Nhã Nam giới thiệu tới bạn đọc.
  • Huyện Thường Tín đón nhận danh hiệu đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
    Sáng 28/6, huyện Thường Tín (Hà Nội) tổ chức Lễ công bố và đón nhận danh hiệu huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024. Sau 4 năm nỗ lực, huyện đã đạt nhiều kết quả nổi bật, kinh tế-xã hội chuyển biến tích cực, hạ tầng ngày càng khang trang, đời sống người dân được nâng cao.
  • Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh
    Tối 27-6, Chương trình thúc đẩy sản xuất – tiêu dùng bền vững 2025 chính thức khai mạc tại Hà Nội với chủ đề “Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh”.
Đừng bỏ lỡ
Chùa Một Cột bị dột nát cần được tu bổ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO