Chùa Láng và  vị thiền sư thời Lý

Hải Trang| 07/08/2009 17:59

(NHN) Mảnh đất Thăng long ngà n năm văn hiến là  nơi quy tụ nhiửu ngôi chùa cổ kính có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân. Sẽ thật thiếu sót nếu không kể đến ngôi chùa thử Từ Аạo Hạnh - vị thiửn sư thời Lý, đó là  chùa Láng.

Trong lịch sử­ Việt Nam, thiửn sư Từ Аạo Hạnh không chỉ được nhớ đến là  ông tổ của nghử mùa rối nước mà  còn là  người có phép thuật cao minh. Hiện nay ở Hà  Nội, có hai ngôi chùa lớn thử ngà i, đó là  chùa Láng và  chùa Thầy. Bởi vậy mới có câu ca: Nhớ ngà y mồng bảy tháng Ba/Trở và o hội Láng, trở ra hội Thầy).

Chùa Láng và  vị thiền sư thời Lý

Từ Аạo Hạnh (1072-1116) tục gọi là  đức thánh Láng, là  một thiửn sư nổi tiếng Việt Nam thời nhà  Lý. Cuộc đời ông được ghi lại dưới nhiửu mà u sắc huyửn thoại. Dân chúng lập đửn thử ông tại chùa Thiên Phúc (nay thuộc xã Sà i Sơn, huyện Quốc Oai, thà nh phố Hà  Nội). Trên các vách đá tại đây vẫn còn lưu lại dấu chân của ông.  Truyửn thuyết kể rằng, sau khi Từ Аạo Hạnh chết, ông đầu thai thà nh con của Sùng Hiửn Hầu - em trai của vua Lý Nhân Tông. Vị vua nà y không có con nên đã nhường ngôi cho con của Sùng Hiửn Hầu, người con nà y chính là  Từ Аạo Hạnh đầu thai, trở thà nh vua Lý Thần Tông.

Chùa Láng và  vị thiền sư thời Lý

Chùa Láng còn có tên gọi là  Chiêu Thiửn Tự nằm trên con phố nhử cùng tên: Phố Chùa Láng. Аây là  một quần thể kiến trúc rộng lớn được xây dựng và o thời vua Lý Thần Tông. Bố cục của chùa mặt bằng đối xứng theo một đường trục dọc từ cử­a Tam Triửu đến nhà  Tổ phía sau. Các bộ phận kiến trúc mử¹ thuật và  cảnh quan rộng lớn, phong phú đẹp đẽ gồm 3 lớp tam quan, đường thần đạo, sân, nhà  bát giác, tiửn đường, trung đường, thượng điện, nhà  chuông, nhà  khách, khu thử tổ, thử mẫu và  vườn tháp mộ.

Chùa Láng và  vị thiền sư thời Lý

Lối và o chùa ngợp mà u xanh của cây cối. Cổng chùa uy nghi, tiếp đến là  con đường và o điện chính dà i, lát gạch sạch sẽ, như thế đó  là  khoảng thời gian để người ta rũ bử bụi trần trước khi bước và o chốn thanh tịnh.  Cà ng đi và o sâu bên trong, không gian dần thu lại chỉ còn cây xanh và  mặt nước tạo nên không gian hà i hòa. Ngay giữa sân chùa, trước tòa nhà  tiửn đường, tả vu, hữu vu là  ngôi nhà  Bảo Cái, mặt bằng bát giác. Hai bên có hai dãy nhà  chia thà nh các gian nhử. Tại đây vẫn còn lưu giữ các sắc phong đạo của triửu Lê, Tây Sơn, triửu Nguyễn, các bức hoà nh phi và  câu đối. Аặc biệt trong hậu cung chùa còn có pho tượng Từ Аạo Hạnh được sơn son thiếp và ng.

Chùa Láng và  vị thiền sư thời Lý

Khi du khách và o trong điện, lối đi thu nhử dần, tĩnh mịch và  cổ kính. Cà ng đi sâu, không khí linh thiêng cà ng bao trùm. Những mà u sắc của gỗ, mái ngói và  những nét chạm trổ phủ mà u thời gian, bước và o đó con người chỉ còn hướng vử một cõi tâm linh chốn cử­a phật. Khác với các ngôi chùa khác, và o những ngà y lễ hay ngà y rằm trong chùa không có cảnh khói hương nghi ngút hay người người chen lấn lễ phật. Sư cụ trụ trị ở chùa đã có lời lưu ý các quý khách tham quan chùa có ý thức giữ gìn cảnh quan chung của chùa - đó cũng là  một cách công đức. Có lẽ một phần vì thế mà  nơi đây thực sự mang đến cảm giác yên bình, tĩnh tâm để bử lại phía sau những khoảng xô bồ của cuộc sống. 

Chùa Láng và  vị thiền sư thời Lý

Vẻ cổ kính của ngôi chùa được coi là  một trung tâm bảo tồn và  sinh hoạt tôn giáo tín ngườ¡ng, văn hóa nghệ thuật rất lâu đời và  quý báu của Thủ đô.

(0) Bình luận
  • “Hà Nội – Bản hùng ca phố”: Bồi đắp niềm tự hào về một Thủ đô anh hùng, hào hoa
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), tối 10/10, tại Trung tâm Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Hà Nội - Bản hùng ca phố” đã giúp công chúng thêm tự hào về một Thủ đô anh hùng, hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình…
  • Ấn tượng chương trình nghệ thuật “Thủ đô 70 năm - Bản hùng ca”
    Tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) do Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Thành phố Hà Nội tổ chức sáng 10/10, chương trình nghệ thuật chủ đề “Thủ đô 70 năm - Bản hùng ca” đã để lại ấn tượng sâu sắc với các đại biểu.
  • Tấm lòng mẹ Cường
    Tháng 1 năm 1954, đơn vị chúng tôi (C trợ chiến, D79, bộ đội Hà Đông) đóng quân ở đồi Đình, căn cứ du kích xã Tuy Lai, huyện Mỹ Đức. Tại đây, chúng tôi tiếp tục quán triệt Nghị quyết của Tỉnh ủy Hà Đông về phối hợp với chiến trường chính (lúc ấy chưa nói rõ là Điện Biên Phủ) tăng cường hoạt động đánh địch mở rộng khu du kích từ Bắc Mỹ Đức sang Nam Chương Mỹ nhằm tạo thế đứng chân cho bộ đội chủ lực khi về giải phóng Thủ đô.
  • Tạp chí Người Hà Nội đoạt Giải A Cuộc thi viết “Khát vọng Tây Hồ - Khát vọng Thăng Long”
    Chiều 8/10, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tổ chức tổng kết cuộc thi viết “Khát vọng Tây Hồ - Khát vọng Thăng Long” năm 2024.
  • Bản hùng ca 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tôn vinh nền văn hiến, bản sắc văn hóa vì hòa bình Hà Nội
    Sáng 6/10, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức chương trình “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” – sự kiện đặc biệt chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu “Thành phố Vì hòa bình” của UNESCO (1999 - 2024).
  • Lan tỏa giá trị truyền thống qua Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2024
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 4/10, Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Hà Nội - Tinh hoa áo dài” đã khai mạc tại sân khấu Quảng trường Đoan Môn - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Sông Hồng và con người giữ vai trò quyết định sự phát triển đô thị, tương lai của Hà Nội
    Đó là đánh giá của GS.TS – NGND Nguyễn Quang Ngọc (Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam). Trên thực tế, Luật Thủ đô 2024 cũng như 2 quy hoạch lớn của Thành phố Hà Nội đã xác định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sông Hồng, nguồn lực con người nói riêng đối với việc phát triển Hà Nội trong tương lai tới đích “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • [Podcast] Chính sách vượt trội đưa Hà Nội trở thành trung tâm của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao
    Một trong những chính sách mới trong Luật Thủ đô (sửa đổi) được nhiều chuyên gia, nhà khoa học đánh giá cao, đó là Luật Thủ đô đã có các chính sách mới, ưu tiên và đặc thù về phát triển giáo dục và đào tạo, từ đó đưa Thủ đô Hà Nội trở thành trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao, thích ứng với quá trình chuyển đổi số quốc gia, đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế.
  • “Chuyện người Hà Nội”: Phác thảo chân dung người Hà Nội tử tế
    Người Hà Nội từ lâu đã trở thành một danh xưng, tuy nhiên hiểu về danh xưng ấy là một điều không dễ. Đã có nhiều tác phẩm đi sâu khai thác, làm nổi bật khái niệm người Hà Nội từ ngôn ngữ ăn nói, nếp sống thị dân lâu đời, cung cách ăn mặc, ứng xử... “Chuyện người Hà Nội” (NXB Văn học, 2024) là một trong số đó. Qua những câu chuyện, ghi chép nhân văn, cuốn sách góp phần phác họa sắc nét bức chân dung về người Hà Nội tử tế.
  • Hà Nội sử dụng hơn 213 tỷ đồng hỗ trợ nông dân sản xuất cây vụ Đông, khắc phục hậu quả bão số 3
    Tại Kỳ họp thứ XVIII vừa qua, HĐND Thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ phát triển sản xuất cây vụ Đông góp phần khắc phục hậu quả cơn bão số 3 trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024. Đây là một chính sách lớn, thiết thực để khắc phục thiệt hại, khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão số 3, sớm ổn định đời sống nhân dân.
  • Hà Nội phát động Tháng cao điểm "Vì người nghèo" 2024
    Lễ phát động Tháng cao điểm “Vì người nghèo” và an sinh xã hội năm 2024 sẽ diễn ra vào 19h30 ngày 16/10/2024 tại Cung Văn hoá Hữu nghị Việt Xô (số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Đừng bỏ lỡ
  • Năm Du lịch Quốc gia 2025: “Huế - kinh đô văn hóa sáng tạo” và quảng bá các giá trị văn hóa Việt Nam
    Năm Du lịch Quốc gia 2025 tại tỉnh Thừa Thiên Huế giới thiệu và quảng bá các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc của Việt Nam.
  • Đề nghị công nhận ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" là bảo vật quốc gia
    UBND tỉnh Bắc Ninh đề nghị Bộ VHTT&DL xem xét, báo cáo Hội đồng thẩm định hiện vật trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia cho ấn vàng “Hoàng đế chi bảo”.
  • Hà Nội nhận giải thưởng “Thành phố ẩm thực hàng đầu thế giới”
    Giải thưởng Ẩm thực thế giới (World Culinary Awards) lần thứ 5 đã chính thức công bố danh sách giải thưởng năm 2024. Thủ đô Hà Nội giành 2 giải thưởng “Thành phố ẩm thực hàng đầu thế giới” và “Thành phố ẩm thực hàng đầu châu Á”.
  • Hơn 100 nghệ sĩ trong nước và quốc tế tham dự "Tuần lễ Múa Việt Nam 2024"
    Diễn ra từ 13 - 15/10, "Tuần lễ Múa Việt Nam 2024" có sự tham dự của 8 đoàn nghệ thuật với hơn 100 nghệ sĩ, trong đó có cả các nghệ sĩ đến từ Thuỵ Điển, Nhật... đây là sân chơi nhằm tôn vinh nghệ thuật múa trong bối cảnh phát triển chung đa chiều và toàn cầu hóa.
  • Bên cây lộc vừng Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Bên cây lộc vừng Hồ Gươm của tác giả Nguyễn Thanh Kim nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024)
  • 70 năm văn học Thủ đô nhìn từ thế hệ và thành tựu
    Hội Nhà văn Hà Nội hiện nay có gần 700 hội viên thuộc các ngành sáng tác thơ, văn, lý luận phê bình, dịch thuật và khảo cứu. Chưa có một thống kê cụ thể và đầy đủ số lượng các nhà văn chuyên môn hóa sáng tác khi lựa chọn thể loại văn học nhưng ước tính thì số người làm thơ và viết văn xuôi là không bên nào áp đảo bên nào. Nói hình ảnh thì thơ và văn xuôi là hai dòng chủ lưu thao thiết chảy tạo nên diện mạo cũng như khí sắc văn học Thủ đô trong vòng bảy thập kỷ qua (1954-2024). Đặc điểm của đội ngũ nhà văn Hà Nội thường là “2 trong 1” (vừa là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Nhà văn Hà Nội). Cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi Hà Nội là Thủ đô với ưu thế tập trung tinh hoa, hội tụ và lan tỏa các giá trị văn hóa, văn học nghệ thuật của cả nước. Tạo tác nên thành tựu văn học Thủ đô qua các chặng đường văn từ 1954 - 2024 là sự nỗ lực của các thế hệ nhà văn, theo quy luật tre già măng mọc.
  • [Podcast] Ô Quan Chưởng – Cửa ô duy nhất còn lại của kinh thành Thăng Long
    Ô Quan Chưởng là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ, là di tích đã được xếp hạng năm 1995. Ngày nay hầu hết các cửa ô khác chỉ còn lưu lại địa danh sau này trở thành tên gọi của phường phố như Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy ….
  • Chuyện ở hàng nước mắm
    Những năm 1958 - 1959, Hà Nội chưa bước vào nền kinh tế bao cấp, các cửa hàng tư nhân lâu đời vẫn hoạt động buôn bán ở khắp các phố phường. Dạo ấy, tôi đã bảy, tám tuổi nên thường được bà ngoại và mẹ sai đi mua những đồ lặt vặt cho gia đình.
  • “Hồi sinh” ở di tích lịch sử cấp Quốc gia A So Airport
    Sau khi được khắc phục hậu quả chất độc hóa học, khu vực sân bay A So (huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế) đã đảm bảo an toàn và tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Chiều 14/10, Chủ tịch UBND TP Hà Nội sẽ đối thoại với thanh niên
    Trong các ngày 14 và 15/10 sẽ diễn ra Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Thủ đô Hà Nội lần thứ 8, nhiệm kỳ 2024 - 2029 tại Hà Nội với sự tham dự của 400 đại biểu thanh niên ưu tú đại diện cho các tầng lớp thanh niên.
Chùa Láng và  vị thiền sư thời Lý
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO