Theo Thường vụ Quốc hội, qua thảo luận, có ba loại ý kiến vử thẩm quyửn quyết định thà nh lập ĐH. Loại thứ nhất cho rằng, thà nh lập ĐH là việc hệ trọng, liên quan đến chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển giáo dục đà o tạo quốc gia, nhất là chủ trương ưu tiên đầu tư xây dựng một số ĐH trọng điểm đạt trình độ khu vực, quốc tế nên Thủ tướng phải là người quyết định.
Loại ý kiến thứ hai đử nghị giao thẩm quyửn thà nh lập ĐH cho Bộ trưởng Giáo dục và Đà o tạo, dựa trên quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH đã được Thủ tướng phê duyệt. Là m vậy để phù hợp với xu hướng cải cách hà nh chính, đẩy mạnh việc phân cấp và xác định rõ trách nhiệm của Bộ trưởng trong việc thà nh lập ĐH.
Loại ý kiến thứ ba đử nghị giao cho Thủ tướng quyết định đối với một số trường hợp đặc biệt, như: hai ĐH Quốc gia, ĐH Thái Nguyên, ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng, các ĐH trọng điểm phấn đấu đạt trình độ khu vực và quốc tế... Đối với ĐH khác nên phân cấp cho Bộ trưởng Giáo dục và Đà o tạo quyết định.
Giử lên lớp của giảng viên nước ngoà i tại một ĐH. |
Sau khi tổng hợp phiếu xin ý kiến đại biểu, Thường vụ Quốc hội nhận thấy, ý kiến còn rất khác nhau, chưa đủ điửu kiện để quyết định tại kử³ họp nà y. Bởi vậy, Thường vụ Quốc hội đử nghị trước mắt cho giữ quy định vử thẩm quyửn thà nh lập ĐH của Thủ tướng như Luật Giáo dục hiện hà nh, nhưng tăng cường trách nhiệm thẩm định của Bộ trưởng Giáo dục và Đà o tạo.
Trước đó, tại buổi thảo luận tổ và hội trường, đại biểu đã rất bức xúc trước tình trạng phát triển ồ ạt ĐH, trong khi điửu kiện dạy và học thiếu thốn, chất lượng đà o tạo thấp. ĐH Phan Thiết là ví dụ điển hình. Cơ quan thẩm tra dự luật cũng không đồng ý trao quyửn quyết định thà nh lập ĐH cho Bộ trưởng vì lo ngại là m gia tăng tình trạng nà y.
Bộ trưởng Giáo dục Đà o tạo Nguyễn Thiện Nhân đã phải thừa nhận "sai sót trong việc thà nh lập nhiửu trường đại học dân lập vừa qua là trách nhiệm của bộ trưởng". à”ng Nhân đã chỉ ra 5 nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó có việc thẩm tra cho phép thà nh lập trường chỉ trên hồ sơ, không đi thực tế; xử lý sai phạm chưa nghiêm; Bộ không đủ khả năng giám sát, kiểm tra được hết gần 400 ĐH, CĐ cả nước.
Luật giáo dục sửa đổi có hiệu lực từ ngà y 1/7/2010.