Chợ phiên Thăng Long-Hà  Nội xưa và  nay

TTXVN/Vietnam+| 08/05/2013 10:05

(NHN) Chợ là  trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội, nơi hiển thị đầy đủ, rõ rà ng và  sâu sắc nhất đời sống của một vùng, miửn.

Chợ Hà  Nội xưa

Hà  Nội xưa gọi là  Kẻ Chợ, có nghĩa là  và o thời đó Hà  Nội - chính tên là  Thăng Long, là  nơi hội tụ các ngà nh nghử, là  nơi họp chợ, là  thị trường lớn nhất Việt Nam ngà y ấy. Mà  chợ Thăng Long thì bao gồm một mạng lưới thương nghiệp lớn nhử rải rác khắp đô thà nh. Mật độ chợ dà y đặc nhất là  chốn mà  nay ta gọi khu phố cổ." 

Chợ ở Hà  Nội cổ đã xuất hiện từ rất sớm. Năm 1035, Vua nhà  Lý mở chợ Tây nhai với hà nh lang dà i (ở và o quãng chợ Ngọc Hà ). Cũng thời gian nà y, Vua Thái Tông cho mở chợ vử Cử­a Аông (quãng phố Hà ng Buồm ngà y nay), hà ng quán chen chúc sát đến bên đửn Bạch Mã, rất huyên náo.

Trong thế kỷ 17-18, mạng lưới chợ ở Thăng Long đã phát triển mạnh mẽ. Vì là  nơi đô hội, tụ tập đông người, có nhiửu phố xá nên mật độ các chợ ở đây dà y đặc hơn ở các nơi khác, nhất là  tại khu 36 phố phường buôn bán tập trung. Riêng ở khu buôn bán trung tâm, theo Lịch triửu hiến chương loại chí của Phan Huy Chú đã kể ra tám chợ lớn, đó là  chợ Cử­a Аông, chợ Cử­a Nam, chợ Huyện, chợ Аình Ngang, chợ Bà  Đá, chợ Văn Cử­, chợ Bác Cử­ và  chợ à”ng Nước.

Аến thế kỷ 19, theo Đại Nam thống nhất chí," Thăng Long có thêm chợ Mới (quãng phố Hà ng Chiếu), chợ Аông Thà nh (quãng phố Hà ng Vải-hà ng Gà ), chợ Yên Thọ (à” Cầu Dửn), chợ Yên Thái (Bưởi).

Аịa điểm họp chợ

Cũng như ở các địa phương khác, các chợ ở Thăng Long-Hà  Nội thường được lập nên ở những nơi công cộng, thuận tiện cho việc giao thông đi lại, trao đổi buôn bán, nhìn chung chợ thường được họp ở các cử­a ô, cử­a thà nh và  bử sông, bử kênh.

Cử­a ô là  nơi dân chúng thuộc các là ng xã phụ cận mang hà ng hóa và o Kinh thà nh trao đổi với khối dân chúng nội thị. Trong đó có một số chợ đặt địa điểm tại các cử­a ô như các chợ Yên Thái (Bưởi); chợ Dịch Vọng (à” Cầu Giấy); chợ Cầu Dừa (à” Chợ Dừa); chợ Yên Thọ (à” Cầu Dửn).

Cử­a thà nh là  nơi ra và o, trao đổi thường xuyên giữa khối quan lại - quân sĩ trong Hoà ng thà nh và  khối bình dân ngoà i phố xá. Hà ng ngà y, các gia nhân, nha lại của vua quan đã ra ngoà i thà nh mua sắm một khối lượng lớn các thức ăn, vật phẩm cần thiết. Vì thế chính ở cạnh các của thà nh, đã sớm xuất hiện các khu chợ đông đúc, sầm uất. 

Chợ Cử­a thà nh xưa nhất của Thăng Long có khả năng là  chợ Cử­a Tây, thà nh lập từ đời Lý. Chợ Cử­a Аông cũng là  một chợ cổ và  sầm uất, vì cử­a Аông Môn (thời Lý Trần là  của Аông Hoa) trực tiếp ăn thông ra khu vực buôn bán của Kinh thà nh (ở và o quãng Hà ng Аường-Hà ng Buồm bấy giử). 

Thời nhà  Nguyễn, Hà ng Vải, Hà ng Gà  có chợ bán thực phẩm có tên là  Hà ng Gà . Chợ Cử­a Nam là  một chợ lớn của Thăng Long-Hà  Nội, vì Cử­a Nam (thời Lê là  Cử­a Аại Hưng) là  nơi ra và o chính của vua chúa, quan lại và  tất cả những ai có việc phải đi đến Hoà ng Thà nh."

Bến sông, bử kênh cũng là  nơi tập trung của các loại chợ. Sông Hồng là  một trục buôn bán, chính yếu của Thăng Long-Hà  Nội. Ngoà i những hoạt động buôn chuyến đường dà i, những hoạt động buôn bán tại chỗ ngay trên sông và  bến người ta còn dựng nên những chợ họp tại hai bên bử sông để trao đổi hà ng hóa. Chợ Bát Trà ng là  một chợ lớn họp bên bử sông tả ngạn, thuộc là ng Bát Trà ng.

Hai bên bử sông Tô Lịch cũng là  nơi họp chợ đông đúc, buôn bán tấp nập. Các chợ mọc lên hai bên bử sông Tô, trong đó có một số là  chợ đặc sản, như chợ Gạo (đầu cử­a sông Tô), chợ Hà ng Cá. Chợ cầu Аông (quãng ngã tư Hà ng Аường-Chợ Gạo ngà y nay) là  một chợ bên bử sông Tô, nổi tiếng của kinh thà nh, đã đi và o nhiửu câu ca dao. Chợ Bạch Mã (tên gọi khác của chợ Cử­a Аông) liửn sát đó (quãng phố Hà ng Buồm ngà y nay), họp sát bử sông Tô, trên bến dưới thuyửn, hoạt động buôn bán rất tấp nập.

Ngoà i những nơi kể trên (cử­a ô, cử­a thà nh, bử sông) còn phải kể đến một số lượng lớn các chợ lưu động, không tên của Thăng Long-Hà  Nội, ở đó những người buôn bán rong, vặt vãnh, đã dọc theo các đường phố, những ngã ba, ngã tư, những khoảng đất trống, tóm lại là  ở tất cả mọi nơi có người qua lại, ngồi bán hà ng không cần hà ng quán.

Các mặt hà ng buôn bán

Chợ ở Thăng Long-Hà  Nội là  một loại chợ lớn trong toà n quốc, cho nên số lượng các mặt hà ng buôn bán cũng rất lớn và  phong phú. Hầu như tất cả mặt hà ng trong và  ngoà i nước đửu bầy bán ở đây.

- Hà ng nông sản: Do vị trí thuận lợi, đầu mối của các trục giao thông thủy bộ, do mật độ dân cư đông đảo và  sự có mặt thường trực của một bộ máy hà nh chính-quân sự to lớn với những nhu cầu tiêu thụ hà ng ngà y của nó, một khối lượng nông sản khổng lồ từ các địa phương lân cận đã đổ vử các chợ ở Thăng Long-Hà  Nội để rồi được bán buôn bán lẻ trực tiếp cho người tiêu thụ. Аó là  gạo, nông hải sản, thực phẩm, rau quả.

- Hà ng thủ công nghiệp: So với các mặt hà ng nông sản thì hà ng thủ công nghiệp không chỉ bà y bán tại các chợ mà  còn bán nhiửu tại các phố dà nh riêng cho từng mặt hà ng, như các phố Hà ng Аà o bán tơ lụa, Hà ng Ngang bán xiêm áo, Hà ng Bạc bán đồ trang sức và  kim hoà n, Hà ng Аồng bán đồ đồng, phố Hà i Tượng bán giầy dép, phố Bát Sứ bán đồ sứ. Tuy nhiên, đối với quảng đại quần chúng, nhất là  đối với những người nông dân, các vùng phụ cận kéo vử Kẻ Chợ-Hà  Nội trong các ngà y phiên chợ thì họ vẫn thích mua trực tiếp các loại hà ng đó ở ngay tại chợ, nó tiện lợi và  cũng có thể giá rẻ hơn.

Trước hết đó là  các dụng cụ hà ng ngà y của người nông dân như cà y cuốc, nối niêu bát đĩa, các loại hà ng vải vóc thông dụng mà  quần chúng gọi là  hà ng tấm, các loại thuốc men cần dùng. Một số chợ buôn bán tập trung các mặt hà ng đặc sản như chợ Hà ng Tơ ở Hà ng Аà o buôn bán tơ lụa, chợ Bưởi chuyên bán các loại giấy sản xuất ở Yên Thái, Hồ Khẩu.

Phương thức mua bán

Ở Việt Nam trung đại, từ lâu chợ vẫn là  một nơi trao đổi tiếp xúc toà n diện giữa các cộng đồng người của các vùng lân cận, vử các mặt kinh tê, văn hóa, lối sống và  thông tin đại chúng Ở Thăng Long-Hà  Nội, chợ không những là  một nơi trao đổi và  tiếp xúc giữa các tầng lớp người trong phạm vi nội bộ đô thị và  chủ yếu là  một trung tâm trao đổi tiếp xúc giữa Kẻ Chợ và  các vùng phụ cận. Nó là  một sự đối ngoại thường trực, toà n diện giữa thà nh thị và  nông thôn.

Nông dân các vùng phụ cận mang sản vật nông nghiệp hoặc thủ công nghiệp của mình và o bán tại các chợ, rồi dùng tiửn đó mua sắm một ít các vật dụng cần thiết cho công việc sản xuất và o đời sống hà ng ngà y. Ở chợ Thăng Long-Hà  Nội còn có một loại người buôn bán chuyên nghiệp, bán hà ng trong các lửu quán dựng sẵn, nhưng phần lớn cũng chỉ là  những người buôn bán nhử hoặc trung bình.

Аa số những người đi chợ mua bán tại các chợ ở Thăng Long-Hà  Nội là  giới phụ nữ. Các lái buôn và  giáo sĩ phương Tây khi đến Việt Nam đửu nhận xét là  phụ nữ Việt nam nói chung và  phụ nữ Kẻ Chợ nói riêng đã có một năng khiếu đặc biệt vử buôn bán.

Аến thời Pháp thuộc, các chợ vẫn được duy trì, xây dựng cầu chợ hẳn hoi, để gom các chợ nhử và o thà nh một chợ lớn. Như chợ Аồng Xuân là m năm 1896 là  gồm các chợ Bạch Mã, chợ Cầu Аông. Chợ Hà ng Da và  là  gom các chợ Hà ng Gà , chợ Аông Thà nh Thị. Chợ Mơ là  gom các chợ Yên Thọ (à” Cầu Dửn) chợ Trung Hiện, Chợ Cử­a Nam là  gom các chợ Cử­a Nam, Аình Ngang, Ong Nước... cũng thời nà y có thêm loại chợ Аuổi. Số là  các chợ lớn cứ sẩm tối, là  Khán chợ đuổi hết người ra khửi khuôn việc chợ để khóa cổng. Những người bị đuổi nà y liửn tụ tập ở gần đó. Vả lại dân nghèo nhiửu người lúc ấy mới đi là m vử, cũng tìm tới chợ Аuổi để mua hà ng. Ban đầu họ họp ở đầu Chợ Аuổi (tức phố Tuệ Tĩnh nay) sau do thà nh phố mở mang, lính cấm đã dồn chợ vử ngoại ô Vân Hồ.

Ngà y nay các chợ cũ vẫn hoạt động, song dân chúng muốn mua bán thuận tiện nên sinh ra các thứ chợ cóc bên vỉa hè, họp chớp nhoáng và o buổi tan tầm (có nơi chợ cóc họp cả ngà y).

Chợ Hà  Nội nay và  trong tương lai

Hiện nay, trên địa bà n Hà  Nội có hơn 400 cơ sở thương mại gồm chợ, siêu thị và  trung tâm thương mại phân bổ trên tất cả các quận, huyện, trong đó tập trung nhiửu nhất tại các khu vực đô thị.

Аáng chú ý là  mạng lưới siêu thị và  trung tâm thương mại đang từng bước hình thà nh, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thương mại, chỉnh trang và  nâng cấp mức độ văn minh đô thị trên địa bà n. Trước thực tiễn quy mô, không gian và  cơ hội phát triển mới của thà nh phố, ngà nh công thương Hà  Nội đang xây dựng một quy hoạch hoà n chỉnh và  đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dà i, bửn vững để khẳng định vai trò, vị thế Thủ đô - trung tâm thương mại, dịch vụ của cả nước cũng như mang tầm khu vực.

Theo dự án đang được xây dựng thì mạng lưới bán buôn, bán lẻ trên địa bà n thà nh phố Hà  Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 sẽ có 489 chợ, 162 các loại trung tâm thương mại, 178 đại siêu thị và  siêu thị.

Hà  Nội sẽ không xây dựng chợ ở bốn quận nội thà nh cũ, hạn chế xây dựng mới các chợ ở các quận, lựa chọn nâng cấp chợ quy mô lớn thà nh trung tâm mua sắm kết hợp chợ dân sinh. Sẽ hình thà nh hai chợ đầu mối bán buôn nông sản-thực phẩm tổng hợp cấp vùng thuộc hai huyện Gia Lâm và  Thường Tín, một số chợ đầu mối nông sản tổng hợp và  chuyên doanh ở quận Hoà ng Mai và  các huyện Từ Liêm, ử¨ng Hòa, Ba Vì, Mê Linh.

Dự án cũng đử xuất xây dựng hai trung tâm mua sắm cấp quốc gia tại huyện Аan Phượng và  huyện Thạch Thất với quy mô khoảng 500.000m2; xây dựng năm trung tâm bán buôn tổng hợp tại các huyện Gia Lâm, Sóc sơn, Chương Mử¹, Thạch Thất và  Thường Tín với quy mô từ 150-200ha.

Dự án nà y nhằm mục tiêu đáp ứng yêu cầu sản xuất, tiêu dùng của thà nh phố nói chung và  tăng trưởng của ngà nh nói riêng, trong đó có tính đến vai trò dẫn hướng, lan tửa của Hà  Nội với vùng Thủ đô và  các tỉnh lân cận. Bảo đảm các hệ thống phân phối bao gồm nhiửu kênh, nhiửu phương thức kinh doanh, nhiửu thà nh phần tham gia, huy động được nhiửu nguồn lực; xây dựng năng lực cạnh tranh cao và  có tác động tích cực trong quan hệ với những ngà nh, lĩnh vực khác./.

(0) Bình luận
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
  • Tạp chí Người Hà Nội tham quan, tìm hiểu lịch sử tại Hoàng thành Thăng Long
    Hướng tới Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội (8/5/1985 - 8/5/2025), ngày 27/3, Tạp chí Người Hà Nội đã tổ chức Lễ dâng hương và tham quan Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long (TP. Hà Nội).
  • Lễ hội chùa Thầy năm 2025: Nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa - lịch sử Thủ đô
    Thông tin từ UBND huyện Quốc Oai (TP. Hà Nội) vừa cho biết, từ ngày 1/4 đến 5/4, địa phương sẽ tổ chức Lễ hội chùa Thầy năm 2025 và Tuần lễ văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai 2025 tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn) với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật thuật đặc sắc, hấp dẫn.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Lễ phát động Ngày Tôn vinh tiếng Việt và Cuộc thi Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt
    Ngày 29/3, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ Phát động Ngày Tôn vinh tiếng Việt và Cuộc thi Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2025.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Tủ sách Văn hóa Việt của Chibooks sắp có thêm 2 tác phẩm mới
    Công ty Cổ phần Văn hóa Chi (Chibooks) vừa ký kết hợp đồng xuất bản sách với tác giả Đỗ Quang Tuấn Hoàng về việc xuất bản 2 tác phẩm “Việt Nam – Ăn mặc thong dong” và “Ngàn năm trà Việt”. Sách dự kiến sẽ ra mắt độc giả vào tháng 4/2025. Ngoài ấn bản tiếng Việt, sách cũng sẽ được dịch sang tiếng Trung nhằm quảng bá văn hóa Việt ra thế giới.
  • Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025
    Tối 29/3 (tức mùng 1/3 năm Ất Tỵ), tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025 đã long trọng khai mạc sự kiện Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025.
  • Đầu tháng 4 sẽ diễn ra lễ hội Then Kin Pang 2025
    Lễ hội Then Kin Pang 2025 được tỉnh Lai Châu tổ chức với quy mô cấp tỉnh, nhằm tôn vinh tín ngưỡng Then và cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Lễ hội còn góp phần kích cầu du lịch, thu hút du khách đến với Lai Châu.
Đừng bỏ lỡ
Chợ phiên Thăng Long-Hà  Nội xưa và  nay
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO