à”ng Vũ Đình ành, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học giá cả (Bộ Tà i chính) cho biết, theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, CPI dự kiến tăng tới 15% trong bối cảnh lạm phát năm 2008 lên tới 19.9% (bình quân năm là 23%) và dự báo tình hình phát triển kinh tế đặc biệt khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới. Tuy nhiên, ngay từ cuối năm 2008, các điửu kiện kinh tế vĩ mô trong và ngoà i nước cho phép Việt Nam giữ mức lạm phát ở 1 con số trong khi duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 5%.
Thực tế 6 tháng đầu năm 2009 cho thấy CPI chỉ tăng 2.68% so với 12/2008 (bình quân 6 tháng tăng 10.27% so cùng kử³ 2008).
Có 9/10 nhóm hà ng hoá và dịch vụ tăng giá, chỉ một nhóm giảm giá là bưu điện. Trong đó chủ yếu giảm giá ở nhóm Bưu chính viễn thông (-4.81%), còn nhóm Phương tiện đi lại vẫn tăng nhẹ 0.09%. Các nhóm hà ng thường tăng giá mạnh trong các năm trước như Hà ng ăn và dịch vụ ăn uống năm nay tăng chậm hơn. Nhóm tăng giá mạnh nhất là nhóm Nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 5,65%, gấp hơn hai lần mức tăng chung 2,68%.
BĐS và vật liệu xây dựng là những nhóm hà ng tăng giá mạnh nhất trong 6 tháng qua
Nhìn chung, CPI 6 tháng đầu năm 2009 có mức tăng chậm hơn so với các năm trước và đang có xu hướng tăng dần, bình quân mỗi tháng trong quý I tăng 0,44% và trong quý II là 0,45%. Đặc biệt, 6 tháng đầu năm nay đã không xảy ra tình trạng sốt giá; hầu hết các mặt hà ng thiết yếu có tốc độ tăng giá chậm. Ngoại trừ các mặt hà ng đường, sữa...
Theo quan sát, diễn biến tốc độ tăng giá hà ng tháng những năm gần đây thì giá cả có xu hướng tăng cao trong 2 tháng đầu năm do ảnh hưởng của tiêu dùng dịp Tết, sau đó giảm trong tháng 3 rồi tăng đửu đặn đến tháng 7 trước khi tăng nhẹ hơn trong những tháng 8-10 và lại tăng cao trong 2 tháng cuối năm dưới áp lực cả chi tiêu dùng và đầu tư.
Nếu tính qui luật được củng cố trong những tháng còn lại của năm 2009 thì có thể dự báo CPI cả năm đứng ở mức giữa năm 2005 và 2006, nói cách khác CPI năm 2009 khoảng 7% - đạt mục tiêu lạm phát cả năm vừa được Quốc hội điửu chỉnh.
Những mặt hà ng thiết yếu đang có tốc độ tăng giá chậm, ngoại trừ các mặt hà ng đường, sữa.
Đồng tình với ý kiến trên, ông Vũ Đức Thắng - Vụ phó Vụ Thương mại, dịch vụ và giá cả (Tổng Cục thống kê) khẳng định: CPI có thể tăng nhẹ trong những tháng tiếp theo nhưng sẽ không có sự biến động lớn. CPI tháng 12/2009 so với cùng thởi điểm năm 2008 tăng ở mức dưới 1 con số (<>
Tuy nhiên, ông ành cho rằng, do Việt Nam tiếp tục phải nhập khẩu với tỷ lệ lớn các nguyên nhiên liệu cơ bản nên áp lực tăng giá trong nước do giá thế giới tăng vẫn rất nặng nử. Điển hình là giá xăng dầu. Mặc dù giá dầu bình quân 6 tháng đầu năm chỉ là 54 USD/thùng - bằng một nửa so với mức bình quân 108 USD/thùng của năm 2008 - song trong quí II/2009, giá dầu thô lên mức xấp xỉ 70USD/thùng - gần gấp đôi so với quí I/2009. Vì thế Việt Nam đã liên tục điửu chỉnh giá xăng dầu theo hướng tăng.
Sau 5 lần tăng giá liên tiếp, đến giữa tháng 7/2009, xăng A92 đã tăng tới 29% so với đầu năm và tác động trực tiếp đến tăng chi phí sản xuất và tiêu dùng. Hiện nay, giá dầu thô trên thế giới đã xuống mức 60USD/thùng và có thể duy trì ở mức thấp hơn do kinh tế toà n cầu chưa thể thoát khửi khủng hoảng và phục hồi nhanh chóng. Nếu dự báo nà y thà nh hiện thực và cơ chế điửu hà nh giá xăng dầu trong nước được hoà n thiện theo hướng thị trường tốt hơn nữa thì việc giảm giá bán xăng dầu trong nước có thể diễn ra và tác động tích cực đến khả năng kiửm chế lạm phát năm 2009 ở mức 1 con số.
Giá xăng dầu nếu được điửu hà nh tốt sẽ có tác động tích cực đến khả năng kiửm chế lạm phát
Bên cạnh giá xăng dầu, giá điện cũng được điửu chỉnh tăng trong nửa đầu năm 2009 (từ 1/3/2009) với mức trung bình tăng 8,92%, giá bán điện cho sản xuất dự kiến có thể tăng trên dưới 7% và giá bán điện cho sinh hoạt sẽ tăng trên 9%. Theo đánh giá của Bộ Công thương, tổng số tiửn điện năm 2009 sẽ tăng lên khoảng 6.900 tỷ đồng, bằng 0,44% GDP. Mức tăng nà y sẽ chỉ là m giảm tốc độ GDP khoảng 0,05% - 0,07% và là m tăng CPI khoảng 0,25% - 0,3%, nghĩa là không ảnh hưởng nhiửu tới khả năng kiửm chế lạm phát ở mức 1 con số cho cả năm.
Ngoà i ra, việc tăng giá nước, có thể là tăng cả giá vận tải công cộng, tăng giá thép,... trong nửa cuối năm 2009 cũng có thể gây áp lực lên CPI những tháng cuối năm nay, song tựu chung lại, áp lực của tăng giá nguyên nhiên liệu đầu và o cho sản xuất và sinh hoạt năm 2009 là có nhưng không tác động mạnh tới tăng CPI và lạm phát nói chung.