Ở miửn bắc có nhiửu nơi là m nón song nhiửu và đẹp nhất là là ng Chuông, thuộc xã Phương Trung, Thanh Oai, Hà Tây nay là Hà Nội. Nằm nghiêng nghiêng bên dòng sông Đáy thơ mộng, trong là ng có hơn 2.000 hộ dân, từ và i trăm năm nay ngoà i sản xuất nông nghiệp, người dân đửu là m nghử phụ, trong đó có nghử là m nón. Buổi sáng tinh mơ, khi con gà còn chưa cất tiếng gáy thì ở dưới gốc đa đầu là ng đã họp chợ. Người dân từ khắp các xóm cùng đổ ra chợ với những chồng nón trắng trên tay và bà y la liệt trên mặt đất các vật liệu để là m nón mà họ đã quy tụ từ nhiửu nơi.
Nón là ng Chuông có tới 16 vòng cho độ bửn chắc mà vẫn đẹp. Để là m được một chiếc nón khá công phu. Đầu tiên là vò lá nón trong cát rồi phơi nắng cho chuyển mầu từ mầu xanh của lá sang trắng bạc, rồi lót dẻ và dùng lườ¡i cà y miết cho lá phẳng không ròn không rách. Thứ hai là m vòng nón bằng cật nứa vót nhử, khi nối bắt buộc phải tròn đửu không chắp không gợn. Sau khi là m khuôn, nghệ nhân xếp lá và o từng vòng nón, tiếp thêm một lớp mo tre và một lớp lá nữa rồi khâu thật khéo léo. Kim đưa như con thoi từng mũi khâu thẳng đửu từ vòng trong ra vòng ngoà i. Khi chiếc nón thà nh hình, lại hơ hơi diêm cho mà u trắng non nớt của nón trở nên trắng bóng óng ả.
Nón là ng Chuông bửn chắc mà vẫn đẹp
Từ xưa, là ng Chuông đã là m nhiửu loại nón, như nón ba tầm - nón quai thao dà nh cho phụ nữ và nón dấu, nón chóp cho nam giới. Song kể từ năm 1930 là ng chủ yếu sản xuất loại nón Xuân Kiửu hay nón Ba Đồn của xứ Huế. Người có công lớn đưa và phát triển loại nón nà y là nghệ nhân Hai Cát, một người con của là ng Chuông học nghử từ Thanh Hóa và Huế rồi vử truyửn thụ cho dân là ng. Giử đây, là ng chỉ còn một số gia đình chuyên là m nón cổ như gia đình ông Lê Văn Tuy là m nón chóp và ông Trần Văn Canh là m nón quai thao. Mặc dù hai loại nón nà y khó là m song ai nấy đửu kiên trì bám nghử vì muốn bảo tồn một sản phẩm truyửn thống, lưu giữ một di sản ông cha để lại cho con cháu.
Nhử tiêu thụ tốt, ở là ng Chuông gần như nhà nà o cũng là m nón. Chợ là ng Chuông mỗi tháng họp sáu phiên và o ngà y 4,10, 14, 20, 24 và 30 và chỉ bán nón. Mỗi ngà y, có 7.000 chiếc nón là ng Chuông được xuất đi các tỉnh thà nh và sang cả nước ngoà i như Trung Quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp, Italia... Mỗi năm xuất ra thị trường hơn ba triệu chiếc nón. Giá một chiếc nón chỉ từ 3.000-5.000 đồng nên nhiửu người mua được, và dù là ngà y nắng hay ngà y mưa khách đặt hà ng đửu và o ra tấp nập.
Để có thể cung ứng cho thị trường, người là ng Chuông đã tận lực suốt đêm ngà y. Cả gia đình già trẻ lớn bé đửu cùng là m. Có những nghệ nhân 80 tuổi, 90 tuổi mà mắt vẫn tinh tường, tay vẫn đan nón thoăn thoắt. Có các cháu nhử bảy tám tuổi đã biết giúp cha mẹ là m khuôn và khâu nón. Mọi người cười rôm rả quây quần bên chồng nón. Nhiửu nhà nhử là m nón đã nuôi dạy các con học hết đại học, thậm chí ra nước ngoà i công tác và nhử đó mà giới thiệu rộng rãi nón là ng Chuông với bè bạn quốc tế.
Năm 2001 là cái mốc quan trọng đánh dấu việc nón là ng Chuông xuất ngoại khi khách sạn Liên Hoa Hà Nội đặt ông Phạm Văn Canh hai chiếc nón quai thao và ông Nguyễn Văn Tuy một chiếc nón chóp trắng, đường kính hai mét mang dự Hội chợ là ng thủ công mử¹ nghệ truyửn thống tại thủ đô Prague của Cộng Hòa Czech và Berlin Đức. à”ng Canh bất chấp chỉ còn một chân và di chứng của chiến tranh trong 15 ngà y đã treo mình lên trần nhà đánh vật với từng đường kim mũi chỉ. Người thân xót xa song ông vẫn là m vì ông muốn chiếc nón của là ng mình được bạn bè quốc tế biết tới.
Sau khi ba chiếc nón hoà n thà nh, tiếng là nh đồn xa, các doanh nghiệp, các hãng phim, khách du lịch trong ngoà i nước đã lũ lượt tìm tới là ng Chuông. Có ngà y gia đình hai nghệ nhân phải tiếp tới hà ng trăm vị khách, khi vử đửu mua đôi chiếc nón cổ là m quà kỷ niệm. Báo chí liên tiếp tới viết bà i, cứ thế hình ảnh nón là ng Chuông được quảng bá trên toà n thế giới. Và đến hôm nay thì không ai là không biết tới nón là ng Chuông. Lại nhớ câu ca dao mà các cụ ta ngà y xưa truyửn lại sao mà hay mà đẹp mà đúng đến thế: Muốn ăn cơm trắng cá mè/ Muốn đội nón đẹp thì vử là ng Chuông