Cha Nguyễn Аức Nghĩa phản đối dữ dội đử nghị hiến xác

VTC News| 02/08/2010 12:36

(NHN) Аã hơn nử­a tháng sau phiên xử­ Nguyễn Аức Nghĩa. Và  Nghĩa cũng đã chấp nhận án tử­ hình mà  theo lời tử­ tù nà y, có xử­ hà ng trăm lần vẫn không hết tội. Nhưng nỗi đau xót, buồn tủi trong căn nhà  nà y vẫn hiện lên rõ mồn một.

Trưa ngà y 31/7, khi phóng viên VTC News tới nhà  Nguyễn Đức Nghĩa tại Kiến An (Hải Phòng)  thì cũng là  lúc ông Nguyễn Аức Hùng (cha Nghĩa) đang ngồi sử­a lại bức thư ông chuẩn bị gử­i bác sử¹ Khuất Duy Thái. Ban đầu, khi thấy có khách lạ, ông Hùng khá dè dặt. Nhưng rồi, sau khi nghe PV nói muốn hửi ý kiến gia đình vử đử nghị của bác sử¹ Khuất Duy Thái, vợ chồng ông rất thoải mái và  trao đổi thẳng thắn những suy nghĩ của mình vử việc nà y.

Bức thư viết tay ông Nguyễn Аức Hùng gử­i bác sử¹ Thái.

Người mẹ của Nghĩa luôn tay chấm những giọt nước mắt lăn dà i khi nhắc đến tên Nghĩa. Bà  khóc nấc, nghẹn từng lời: Cha mẹ nuôi con hơn hai mươi năm trời, có bao giử dám nghĩ để rồi có ngà y cay đắng hôm nay. Còn ông Hùng, như cố giấu đi nỗi buồn nhưng mỗi khi vợ ông lau nước mắt, ông lại quay mặt nhìn ra góc khác hoặc ngó lên trần nhà .

Аã hơn nử­a tháng sau phiên xử­ Nguyễn Аức Nghĩa. Và  Nghĩa cũng đã chấp nhận án tử­ hình mà  theo lời Nghĩa, có xử­ hà ng trăm lần vẫn không hết tội. Nhưng nỗi đau xót, buồn tủi trong căn nhà  nà y vẫn hiện lên rõ mồn một.

à”ng Hùng cho biết, đã là  cha là  mẹ, thì dù có thế nà o vẫn nuôi hy vọng, cố gắng tìm mọi cách và  tận dụng mọi cơ hội để Nghĩa được tha chết. Mặc dù ông biết điửu đó là  rất khó.

Trao đổi vử đử nghị của vị bác sử¹ Khuất Duy Thái, hai vợ chồng ông Hùng đã rất bức xúc và  phản đối đử nghị nà y. à”ng Hùng cho rằng, nó được đưa ra không đúng thời điểm, khi mà  thời gian kháng cáo và  xin ân xá khoan hồng của bị cáo hãy chưa hết. Sao lại có thể bà n tính tới chuyện chia lòng lợn tiết canh và o lúc nà y? Аó là  điửu không thể chấp nhận được.

VTC News xin được trích đăng nội dung bức thư mà  ông Nguyễn Аức Hùng đã viết để gử­i vị bác sử¹ Khuất Duy Thái

Kính gử­i: Bác sử¹ Khuất Duy Thái.

Tôi xin tự giới thiệu, tôi là  Nguyễn Аức Hùng, bố đẻ của bị cáo Nguyễn Аức Nghĩa. Tôi đọc được thư đử nghị của ông trên báo VTC News đăng ngà y 30/7/2010, tôi xin có ý kiến như sau:

- Quan điểm vử khoa học: tôi hoà n toà n ủng hộ tư duy tích cực vử tính nhân văn, nhân đạo trong việc hiến mô, hiến nội tạng cho y học phục vụ chữa bệnh cho con người. Tuy nhiên vấn đử tâm lý và  truyửn thống rất cần được xem xét thấu đáo.

- Quan điểm vử đạo đức, nhân văn cụ thể trong vụ Nguyễn Аức Nghĩa tôi xin trao đổi thẳng thắn với nội dung sau:

Toà  sơ thẩm xử­ ngà y 14/7/2010 đến ngà y 30/7/2010 được 16 ngà y. Tức là  vẫn trong thời gian bị cáo có quyửn chống án và  viết đơn xin Chủ tịch nước ân xá tha tội chết (mặc dù trước khi toà  tuyên án, bị cáo nói sẽ không kháng cáo, chống án. Nhưng bị cáo vẫn còn hai quyửn trên). Vậy tại sao ông lại có hà nh vi độc ác như vậy? Có phải ông muốn đẩy bị cáo và o tâm lý tuyệt vọng hay không? Tôi không tin ông có là  bác sử¹ thật hay không? Và  nếu đúng là  bác sử¹ thì cần phải tu tâm và  lựa lời phát ngôn cho chuẩn mực.

Trong thư, ông có viết án xử­ là  công minh, tôi thấy thật buồn và  chua chát khi có một bác sử¹ nhận thức như ông.

Tôi xin nhắc lại, Nghĩa gây tội ác thì Nghĩa phải chịu trừng phạt. Nhưng đó là  sự trừng phạt đúng đắn của luật pháp và  rất cần được sự đánh giá, quan tâm đúng mức của dư luận.

Tôi ủng hộ tư duy khoa học nhưng tôi phản đối tư duy độc ác của ông.

Mong nhận được hồi âm".

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • Lan tỏa tinh thần yêu chuộng hòa bình, đoàn kết, phát triển của tuổi trẻ Thủ đô
    Chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và các ngày lễ, kỷ niệm quan trọng trong năm 2024, UBND Thành phố Hà Nội sẽ tổ chức “Festival Thanh niên quốc tế lần thứ III năm 2024” với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc, hấp dẫn thể hiện tinh thần yêu chuộng hoà bình, đoàn kết, hữu nghị và phát triển của tuổi trẻ Thủ đô.
  • Ấn tượng sinh viên trường múa biểu diễn trong kỳ thi tốt nghiệp
    Học viện Múa Việt Nam đã tổ chức Chương trình thi Tốt nghiệp trình độ Trung cấp vào 3 ngày 14/5 đến 16/5 vừa qua với những nội dung thi như: múa cổ điển Châu Âu, múa dân gian dân tộc Việt Nam, múa đương đại,…
  • Lấp lánh gốm sứ Bát Tràng
    “Trước khi về, nhớ sang Bát Tràng mua cho mẹ bộ bát đĩa nhé!”. Nghe lời dặn của mẹ, ký ức một thuở hiện về và nỗi nhớ căn nhà kỷ niệm cứ xốn xang trong tôi. Nơi đó có mẹ đang móm mém mỉm cười chờ tôi. Thấy con về, nhất định mẹ sẽ hỏi “Có sang Bát Tràng không?”. Tôi sẽ đùa “Nhà thiếu gì bát đĩa mà mẹ cứ phải Bát Tràng!”. Mẹ sẽ mắng yêu “Đấy là tôi dặn mua sắm cho anh em anh đấy chứ. Thi thoảng các con về đây ăn uống đầy nhà đầy cửa không vui sao!”... Càng nghĩ, ký ức càng cuộn lên khôn nguôi, trong đó có những hình ảnh rất quen thuộc trong nhà tôi – một gia đình miền núi nhưng đậm đặc hơi hướng một miền đất đồng bằng nổi tiếng - Bát Tràng.
  • Vinamilk & Quỹ Sữa Vươn Cao Việt Nam lần thứ 17 thêm nhiều bữa có sữa cho trẻ em
    Năm 2024, Quỹ Sữa Vươn Cao Việt Nam và Vinamilk tiếp tục hành trình năm thứ 17, dành tặng 630.000 hộp sữa cho gần 8.000 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn khắp cả nước. Không chỉ mang “niềm vui uống sữa” cho hàng trăm nghìn trẻ em, chương trình đã tiếp thêm sức mạnh cho nhiều em nhỏ theo đuổi ước mơ, hoài bão của mình.
Đừng bỏ lỡ
Cha Nguyễn Аức Nghĩa phản đối dữ dội đử nghị hiến xác
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO