Từ lâu hình tượng cây đa vốn gắn liửn với những nơi thường diễn ra những hoạt động mang tính cộng đồng quy tụ dân cư, dường như bởi cái thiên chức bảo vệ và che trở của nó. Một bóng mát bử thế, bình yên cho người lao động sau những ngà y dà i mệt nhoà i. Trong là ng, cây đa có mặt ở nhiửu vị trí khác nhau nhưng hầu như nó không vắng bóng ở các di tích, đặc biệt là đình chùa, nơi bãi chợ, đầu là ng... những không gian chẳng của riêng ai- như biểu tượng cho sự công bình dà nh cho mọi tầng lớp, lứa tuổi. Đó là nơi người nông dân nghỉ chân ngồi hút dăm ba điếu thuốc là o, nói và i câu chuyện nhà nông. Những hình ảnh rất đỗi dân dã, bình dị nhưng thân thiết và gần gũi mà mỗi người đã lớn lên đửu không lưu lại trong kí ức.
Sự bửn vững của cây đa còn biểu tượng cho sự chung thuỷ, kiên định đợi chử đã đi và o trong ca dao, dân ca dân gian từ nhiửu thế kỉ. Có quán tình phụ cây đa/...Ba năm quán đổ cây đa vẫn còn hay Cây đa cũ, bến đò xưa/Bộ hà nh có nghĩa nắng mưa cũng chử. Cây đa còn đi và o thơ văn hiện đại với những hình ảnh song hà nh quen thuộc Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Thế mới biết trong tâm thức người Việt từ xa xưa, cây đa đi và o tiửm thức với nhiửu ý nghĩa khác nhau.
Nhưng ý nghĩa ấy không tách rời khửi hình ảnh tự nhiên xanh mát sum xuê và sức sống bửn bỉ lâu dà i của cây đa. Hẳn bởi thế mà ý nghĩa biểu tượng của cây đa là sự trường tồn, sức sống dẻo dai. Không phải ngẫu nhiên mà những bậc cao niên, những người đã có nhiửu thà nh tựu ở một lĩnh vực nà o đó thường được đồng nghiệp và xã hội coi là "cây đa, cây đử". Không chỉ có vậy, cây đa là ng Việt còn là biểu tượng tâm linh của con người. Trong tín ngườ¡ng dân gian, thần cây đa ma cây gạo, chính vì thế người ta thường thử cây đa, một bát hương nhử dưới gốc. Trong các câu chuyện cổ tích, khi ông bụt nhân từ xuất hiện cũng thường bước ra từ gốc cây đa. Chà ng Thạch Sanh trong truyện cũng có thời gian tuổi thơ khốn khó bên gốc đa, được cây yêu thương che chở.
Ngay cả khi chà ng bị Lý Thông lừa thất thế lại trở vử bên gốc đa xưa. Cây đa xanh tốt tửa bóng là m cho các di tích trở nên linh thiêng hơn, con người khi bước đến di tích cũng cảm thấy được thư thái hòa đồng hơn với thiên nhiên. Cây đa được coi là nơi ngự trị của các thần linh dân dã và các linh hồn bơ vơ. Cây đa nà o cà ng già cỗi, cà ng xù xì, rậm rạp thì cà ng gắn bó với thần linh. Từ biểu tượng của là ng quê Việt Nam ấy, ta không khửi ngỡ ngà ng khi bắt gặp giữa chốn Hà Thà nh ồn à o tấp nập những bóng đa bên đường, hay trong các góc phố nhở, bên cạnh các cổng chùa.
Cây đa có thể toả bóng lớn nhử khác nhau, nhưng theo thời gian những lớp vử đã sần lên, không biết bao nhiêu lớp rễ buông mà nh hử hững đủ để thấy khoảng thời gian từng trải trường tồn. Không biết cây ở đó tự khi nà o, có phải tự khi chợ mới được lập, đường mới được xây, đình chùa miếu mạo mới được hình thà nh. Trong quá trình đô thị hoá, nhà cửa mọc lên, đường xá được mở mang, nhiửu thứ bị phá bử, bị hư hại nhưng cây đa vẫn đứng đó bửn bỉ - lặng lẽ thâm trầm trải cùng nắng mưa và thời gian ngắm phố phường tấp nập.
Ở những khu đô thị mới, người ta trồng những hà ng cây xanh rợp bóng: điệp, xà cừ, hay hà ng liễu mướt mát...nhưng tuyệt nhiên không đặt cây đa và o nữa. Chỉ khi lang thang giữa những mái ngói rêu phong đậm mà u thời gian trên phố cổ, không khó để bắt gặp những chùm rễ đa buông mà nh hử hững: vừa đẹp, vừa đậm chất là ng quê. Nép mình bên gốc đa, một mái nhà cổ kính, giữa phố phường nhử hẹp, mà mở ra không gian thoáng rộng bởi cái mà u xanh, tán lá xum xuê và cả cái vẻ già nua cũ kĩ của nó.
Nhiửu người muốn tìm chút tĩnh lặng ở đây sau ồn ã cuộc sống. Những phố nhử, ngõ nhử nơi đây cũng chính là những bến sông, bãi chợ buôn bán sầm uất từ thuở xa xưa, rồi lập lên là ng, xã, phường, hội. Để trưởng thà nh được như ngà y nay, Hà Nội đã trải qua cả ngà n năm lịch sử. Và trải theo chừng ấy thời gian, cây đa từ buổi nà o vẫn hiện hữu như một nét quê dân dã điểm xuyết giữa lòng Thủ đô. Bên hồ Gươm xanh thẳm những cây đa xanh mát từ lâu đời soi bóng, cây đa Vân Hồ, cây đa trên đường Thụy Khuê .
Cây đa gần đửn Ngọc Sơn, bên cầu Thê Húc đã mấy mươi năm ngã bóng xuống mặt nước. Bất cứ nơi nà o mang dáng dấp là ng cổ thì ở đó có đa hiện hữu. Phải chăng, gắn liửn với sự lâu đời ấy mà đa được lấy là m biểu tượng cho hội người cao tuổi. Đêm rằm, ngửng mặt ngắm ánh trăng, người ta vẫn bảo cây đa hiện hữu. Mỗi năm cây đa chỉ rụng xuống thế gian có một lá và chiếc lá ấy có thể dùng là m phép cải tử hoà n sinh. Xung quanh mỗi cây đa bao giử cũng gồm nhiửu huyửn tích ly kì cà ng là m tăng tính thần bí. Cây đa, biểu tượng của vẻ đẹp cổ kính là ng quê Việt, nay lại đứng giữa Thủ đô lặng lẽ như muốn góp một chút gì đó sức mình trước guồng quay đô thị. Giữa thị thà nh một dáng đa gợi nhớ quê xa, cũng là một nét đẹp giản dị giữa lòng Thủ đô.