Cầu Long Biên và o đợt tu sử­a lớn nhất lịch sử­

vnexpress| 15/07/2015 22:45

NHN Online - Cây cầu được coi là  chứng nhân lịch sử­ từng hứng chịu bom đạn những năm chiến tranh bước và o đợt tu sử­a lớn nhất sau hơn 110 năm tồn tại.

Trước thực trạng xuống cấp nghiêm trọng của cầu Long Biên sau hơn 110 năm tồn tại, một dự án khôi phục quy mô lớn được Bộ Giao thông Vận tải khởi động từ đầu tháng 4/2015. Với kinh phí lên tới 300 tỷ đồng, dự án gia cố cây cầu được coi là  chứng nhân lịch sử­ quan trọng của đất nước lần nà y lớn gấp 3 lần tổng kinh phí hai đợt tu sử­a lớn giai đoạn 1995 - 2010.

Tham gia thi công dự án khôi phục cầu Long Biên là  các đơn vị công trình đường sắt già u kinh nghiệm đến từ nhiửu vùng miửn khác nhau như Công ty công trình đường sắt 798 (Hà  Nội), Công ty công trình 875 (Đà  Nẵng), Công ty quản lý đường sắt Thanh Hóa.... Dự án đang bước và o thời kử³ cao điểm nhất của giai đoạn một với hà ng trăm thợ thi công trên công trình.

Trong giai đoạn một của dự án, để đảm bảo an toà n cầu Long Biên phục vụ vận tải đường sắt đến năm 2020, toà n bộ kết cầu cơ bản của cầu sẽ được gia cố. Từng chiếc đinh vít được kiểm tra để thay thế.

Аối với các nhịp cầu nguyên bản còn sót lại, hệ thống dầm ngang trên nóc cầu được bổ sung thêm các thanh thép để đảm bảo chắc chắn.

" data-reference-id="22778972" />

Những thanh thép lớn cũng được đưa và o "bụng" cầu, tăng cường cho hệ thống dầm đỡ mặt cầu.

" data-reference-id="22778973" />

Phức tạp nhất là  việc xử­ lý toà n bộ hệ thống khung thép trong "bụng" dưới mặt cầu. Các thanh thép sau hơn 110 năm tồn tại nhiửu phần đã rỉ mọt, thợ cầu phải kiểm tra để gia cố bằng các vật liệu mới. Với chiửu dà i cầu lên tới gần 2 km, công việc nà y cần tới hà ng trăm thợ là m việc liên tục trong nhiửu tháng.

Аịa hình thi công cheo leo, nguy hiểm, đòi hửi các thợ cầu phải là m việc rất tập trung để vừa đảm bảo chất lượng, vừa giữ an toà n.

Các thanh tà  vẹt cũ mọt được thay mới bằng gỗ táu.

Một chiếc xà  lan lớn luôn túc trực dưới gầm cầu để phục vụ cho việc sử­a chữa các cột trụ giữa sông.

Giai đoạn một của dự án khôi phục cầu Long Biên dự kiến sẽ kết thúc trong tháng 12/2015. Sau khi hoà n thà nh, diện mạo bên ngoà i của cầu gần như không thay đổi ngoại trừ nước sơn mà u be mới sẽ phủ lên lớp rỉ sét cũ kử¹ quen thuộc. Giai đoạn hai được khởi động sau đó sẽ tập trung cho việc xử­ lý mặt đường bộ trên cầu.

Với đợt tu sử­a nà y, cây cầu lịch sử­ với đoạn cầu chính vắt qua sông chỉ còn một nhịp nguyên bản sẽ tiếp tục ở lại với người dân Hà  Nội thêm nhiửu thập kỷ nữa.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Cầu Long Biên và o đợt tu sử­a lớn nhất lịch sử­
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO