Là ng đúc Tống Xá (à Yên, Nam Định) có đến 70 doanh nghiệp và hộ dân là m nghử đúc truyửn thống, đạt doanh thu bình quân 650 tỷ đồng mỗi năm, tạo công ăn việc là m cho hơn 2.000 lao động. Dù có điện được bốn ngà y nay nhưng không khí sản xuất ở đây vẫn ảm đạm. Theo ông Nguyễn Hữu Mão, Giám đốc công ty TNHH Tiến Hùng (Tống Xá): Cắt điện lâu quá, đối tác bử đi, hợp đồng ít dần.
à”ng Dũng (là ng đúc Tống Xá) buồn bã vì thiếu điện. |
Trước đó, nhiửu hộ tin và o lịch cắt điện (theo thông báo cắt từ 5h đến 21h) để bố trí sản xuất nên mắc phải tình trạnh dở khóc dở cười. Bởi điện thường có muộn hơn so với thông báo từ 2 - 3 giử và nhiửu khi có nhưng lại phập phù.
à”ng Mão phà n nà n: Khi đưa một mẻ hà ng và o ủ, cứ gần được thì lại bị mất điện. Cứ thế nà y chúng tôi cà ng chết nhanh hơn. Thường cứ 7 tiếng là nhà lò có thể ra một mẻ hà ng, nhưng giử có khi họ phải ngâm đến ba ngà y. Bà Nguyễn Thị Suốt, chủ doanh nghiệp tư nhân đúc Vũ Đại cho hay: Hơn tháng trở lại đây, doanh thu của chúng tôi giảm đến 70%. Tôi chấp nhận bù lương cho công nhân để níu chân họ. Nhưng nếu cứ bù lương công nhân và mất các hợp đồng lớn như thế nà y chắc sớm muộn cũng phá sản. Chúng tôi đã kêu nhiửu lên sở điện nhưng họ cứ ậm ừ. Giử thì 30% công nhân của tôi đã bử đi rồi.
Đã vậy, theo bà , ngân hà ng liên tục thúc trả tiửn vay. Còn ông Mão thì tính toán: Trung bình một ngà y tôi mất gần chục triệu đồng. Công nhân đã lác đác bử đi.... Để đối phó, nhiửu hộ mua máy phát điện. Song, ông Dũng, chủ một xưởng sản xuất ở Tống Xá cho rằng: Đó là vì cực chẳng đã, phải là m trả hợp đồng đúng hạn. Vì máy phát tốn và i triệu đồng xăng, dầu mỗi ngà y.
Gần Tống Xá là xã nghử chạm, mộc Yên Ninh. Do sản xuất quy mô lớn, cơ khí hóa, dùng máy xẻ, cưa, bà o, cắt, đánh giấy giáp... nên sản xuất bị đình trệ gần hai tháng. Thậm chí, hà ng trăm thợ đi là m mộc ở các tỉnh miửn Trung, Tây Nguyên cũng phải trở vử vì ở đó cũng mất điện. Thu nhập giảm, một số nhà n cư, chuyển sang đánh bạc, cá độ bóng đá...
Tương tự thôn Đồng Hương (Hương Mạc, Từ Sơn, Bắc Ninh), là ng nghử chuyên sản xuất đồ gỗ xuất sang Trung Quốc cũng bị định trệ. Dù được thông báo sắp thôi cắt điện nhưng chỉ trong và i ngà y gần đây, thôn Đồng Hương đã phải mua 15 máy phát, bình quân 14 triệu đồng mỗi chiếc, mỗi ngà y tốn hơn 200.000 đồng tiửn xăng dầu một chiếc mà cũng không đủ điện.
Thiệt hại vì dịch cắt điện hoà nh hà nh ở khắp các là ng nghử trong cả nước. Là ng nghử nà o cơ khí hóa, hiện đại hóa nhiửu, thiệt hại cà ng lớn. à”ng Nguyễn Văn Hiửn, Chủ tịch UBND phường Hòa Hải, quận Ngũ Hà nh Sơn, Đà Nẵng cho hay, toà n phường có 300 cơ sở sản xuất nghử đá mử¹ nghệ, với hơn 3.000 lao động, cộng thêm ¼ người dân phường sống nhử hoạt động thương mại liên quan đến nghử đá.
Không chỉ các hợp đồng kinh tế của các cơ sở bị ảnh hưởng, tình hình việc là m và thu nhập của người dân cũng giảm nhiửu do thiếu điện. Chủ xưởng sản xuất đá mử¹ nghệ Tiến Hiếu (634 Lê Văn Hiến, P.Hòa Hải, Q.Ngũ Hà nh Sơn, TP.Đà Nẵng) tính: Tháng 5, điện mất ít nên cơ sở còn gắng gượng được. Sang tháng 6, cơ sở phải hoạt động theo nhịp điệu 2 đử 1 tắt với ngà nh điện, tính ra, mỗi ngà y mất điện chúng tôi thiệt hại đến 5 triệu đồng. Nhiửu hợp đồng giao trong tháng 7 - 9/2010 phải hoãn lại từ 1 - 2 tháng. Một số hợp đồng bị phạt do giao hà ng không đúng thời hạn... Tại Quảng Nam, theo ông Lê Hảo, Giám đốc Công ty TNHH Chế biến mây tre gỗ Nam Phước (cụm công nghiệp Tây An, huyện Duy Xuyên), do điện cúp liên tục, công ty hơn 6 lần giao hà ng không đúng hạn, bị thiệt hại trên 1 tỷ đồng.
Trong khi hiện nhiửu cơ sở sản xuất đang gắng gượng sau dịch cắt điện thì có những cơ sở ốm hẳn. à”ng Nguyễn Văn H, Giám đốc một công ty TNHH ở là ng An Cừ, xã Yên Bình, huyện à Yên, Nam Định, chuyên sản xuất hà ng may mặc, vì không có điện sản xuất, công nhân bử đi hết nên ông đã đóng cửa công ty. Giử đây, hằng đêm ông lặn lội vác đèn đi soi ếch đem ra chợ bán để mưu sinh...