Toà n cảnh phiên thảo luận tại Hội trường Quốc hội sáng 3/6. Ảnh: VGP |
Điửu nà y từng nhận được nhiửu luồng ý kiến khác nhau, có ý kiến đử nghị giữ nguyên tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có ý kiến đử nghị đổi thà nh Việt Nam dân chủ cộng hòa. Theo ĐB Nguyễn Văn Tuyết (Đoà n Bà Rịa Vũng Tà u) cần phải giữ nguyên tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vì tên gọi nà y ra đời trong bối cảnh nước ta vừa hoà n thà nh cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, khẳng định rõ con đường, mục tiêu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Mặt khác, tên gọi nà y đã được sử dụng ổn định từ tháng 7-1976 đến nay, đã được chính thức ghi nhận trong Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992. Việc giữ nguyên tên nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam là nhằm tiếp tục khẳng định mục tiêu, con đường xây dựng và phát triển đất nước lên chủ nghĩa xã hội, bảo đảm tính ổn định, tránh việc phải thay đổi vử quốc huy, con dấu, quốc hiệu trên các văn bản, giấy tử.
Cũng đồng ý với việc giữ nguyên tên nước, ĐB Phạm Trọng Nhân (Đoà n Bình Dương) cho rằng, tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã gắn với chế độ, gắn với sự hình thà nh đất nước, phát triển của dân tộc Việt Nam và đã quen thuộc với người dân. Việc thay đổi tên nước trong thời điểm hiện nay sẽ dẫn đến những hệ quả không có lợi, thậm chí có thể bị xuyên tạc là ta đang xa rời mục tiêu, con đường lên chủ nghĩa xã hội và là m phát sinh nhiửu thủ tục hà nh chính, gây tốn kém, phức tạp.
Đử cập đến vấn đử vai trò của Công đoà n trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, ĐB Trần Văn Tư (Đoà n Đồng Nai) đử nghị, cần có một điửu riêng quy định vử chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoà n. à”ng Trần Văn Tư cho rằng bản chất giai cấp vô sản là bản chất giai cấp công nhân nên quy định chi tiết vử Công đoà n trong Hiến pháp hoà n toà n hợp lý. Mặc dù tổ chức Công đoà n cũng như những đoà n thể khác cùng nằm trong Mặt trận Tổ quốc, nhưng công đoà n là nơi tập hợp các tầng lớp lao động ở nhiửu lĩnh vực, với nhiửu thà nh phần khác nhau. Với xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngà y cà ng cao hiện nay, bà con nông dân cũng là những người công nhân trong nông nghiệp; ngư dân hiện cũng đã thà nh lập các nghiệp đoà n; kể cả một bộ phận quân đội tham gia sản xuất, kinh doanh cũng là thà nh viên của công đoà n. Do đó, giữ lại điửu 10 quy định chi tiết vử vai trò công đoà n như Hiến pháp hiện hà nh là thể hiện đúng bản chất công đoà n là đại diện cho lực lượng rất lớn, đó là giai cấp công nhân.
Liên quan đến nội dung kiểm soát quyửn lực, theo ĐB Trần Văn Tư (Đoà n Đồng Nai), kiểm soát quyửn lực nhà nước là thống nhất, không phân chia nhưng cần có phân công phân nhiệm rà nh mạch hơn nữa.
Vử vai trò kinh tế nhà nước, dù tà i liệu Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đưa ra 3 phương án. Tuy nhiên, theo ĐB Phạm Trọng Nhân (Đoà n Bình Dương), quá trình phát triển kinh tế không nên cấm hay khuyến khích luật định hướng đi nà o mà chỉ cần khẳng định mô hình phát triển, bản chất nửn kinh tế Việt Nam. Theo đó, nên chọn phương án 3 tức là không ghi cụ thể vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước mà đử cập theo hướng, nửn kinh tế Việt Nam là nửn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiửu hình thức sở hữu, nhiửu thà nh phần kinh tế. Các thà nh phần kinh tế đửu là bộ phận cấu thà nh quan trọng của nửn kinh tế quốc dân, cùng phát triển lâu dà i, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật.