Cái độc đáo và  duy nhất của 82 bia Văn Miếu Hà  Nội

Thanh niên| 11/09/2009 08:52

Hồ sơ đử cử­ danh hiệu Di sản Tư liệu thế giới khu vực châu à - Thái Bình Dương với 82 bia đá Tiến sĩ (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám (Hà  Nội) vừa hoà n tất. Ngà y 20.9, chuyên gia UNESCO sẽ đến khảo sát hiện trạng.

PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm là  người được mời viết lại hồ sơ sau khi hồ sơ của Sở VH -TT-DL Hà  Nội bị phê là  thiếu và  yếu tại hội thảo khoa học ngà y 8.8.

- Cái khó nhất khi là m hồ sơ cho 82 bia Tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám là  gì, thưa ông?

Khó nhất là  phải chứng minh được tính độc đáo và  duy nhất, quý hiếm và  không thể thay thế, ý nghĩa quốc tế và  tính xác thực của di sản. Từ kinh nghiệm viết hồ sơ mộc bản triửu Nguyễn, tôi thấy để là m rõ những tiêu chí nói trên không dễ. Tôi tiếp xúc với đử tà i nà y thuận lợi là  vì đã có thời gian tìm hiểu. Nếu không nghiên cứu trước thì trong thời gian gấp rút như vậy không thể viết được.

- Các nước Аông Bắc à cũng có di sản bia Tiến sĩ, như Trung Quốc. Việt Nam cũng có bia Tiến sĩ ở Văn Miếu - Huế. Vậy, đâu là  tính độc đáo và  duy nhất, tính quý hiếm và  không thể thay thế của 82 bia Văn Miếu Hà  Nội?

- 82 bia đá các khoa thi Tiến sĩ (1442-1779) là  những bản gốc duy nhất hiện còn ở Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám, Hà  Nội. Trên bia còn lưu những nét độc đáo vử văn tự và  điêu khắc mang tính nguyên bản của thời dựng bia, là  bằng chứng hết sức giá trị vử mặt văn bản học đối với các nhà  khoa học. 82 bia đá Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám cũng là  những trang sử­ đá vử lịch sử­ văn hóa giáo dục Việt Nam, mang tính độc đáo và  duy nhất, bởi trải dà i gần 300 năm với 82 khoa thi Nho học, trong khi, bia đá ở Văn Miếu - Huế có niên đại từ 1822 đến 1919 với 43 khoa thi Tiến sĩ Nho học.

Mặt khác, nội dung bia đá Văn Miếu - Hà  Nội cũng phong phú hơn, với 3 phần: tiêu đử, bà i ký, họ tên các Tiến sĩ và  quê quán; trong khi, 32 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu - Huế chỉ có phần họ tên các Tiến sĩ và  quê quán. Vử hình thức, 82 bia đá Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám đửu khắc hoa văn rất cầu kử³, cách điệu cao, gồm các chủ đử hoa lá, mây, trăng, long, ly, quy, phượng; có giá trị nghiên cứu lịch sử­ điêu khắc Việt Nam từ thế kỷ XV- thế kỷ XVIII. Trong khi, 32 bia đá ở Văn Miếu - Huế trang trí giản đơn, không hoa mử¹, và  chỉ có chủ đử hoa lá, mây và  mặt trăng.

Việc khắc bia đá các khoa thi Tiến sĩ ở Việt Nam đã tiếp thu truyửn thống khắc bia đá các khoa thi Tiến sĩ của Trung Quốc. Tuy nhiên, bia đá Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám còn những bà i ký có giá trị nghệ thuật, tư tưởng.

Cái độc đáo và  duy nhất của 82 bia Văn Miếu Hà  Nội

- Trong hồ sơ trước đây, có chi tiết Nguyễn Trãi (1380-1442) được ghi danh trong bia Tiến sĩ ở Văn Miếu, Quốc Tử­ Giám. Tuy nhiên, tại hội thảo ngà y 8.8, có ý kiến bác bử, bởi Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm 1400, trong khi bia Văn Miếu đử danh từ khoa thi 1442?

- Tên của Nguyễn Trãi, với tư cách là  quan chấm thi (độc quyển) được ghi trong bia, khắc năm 1484 tại Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám. Lúc bấy giử, Nguyễn Trãi là  Hà n lâm viện Thừa chỉ Học sĩ kiêm Trung thư Quốc sử­ sự, giữ trọng trách chấm bà i các thí sinh thi Tiến sĩ và  trình lên vua.

- Theo nhận xét của Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL thì thiếu sót trong hồ sơ lần trước chứng tử ngay người đử cử­ cũng chưa hiểu rõ vử di sản của mình. Với hồ sơ lần nà y, liệu có thể thuyết phục được các chuyên gia UNESCO, thưa ông? 

Theo chủ quan của tôi, với những giá trị độc đáo như đã phân tích, di sản 82 bia đá Tiến sĩ Văn Miếu - Hà  Nội xứng đáng được UNESCO vinh danh. Tuy nhiên, khi bảo vệ trước Hội đồng các chuyên gia UNESCO, chúng ta phải chọn đúng người am hiểu để thuyết phục được họ. Khi chuyên gia UNESCO sang Việt Nam, có thể họ chỉ hửi và i câu mà  người sở hữu nếu không nắm chắc thì đúng là  không nên

(0) Bình luận
  • Ngày hội Sách “Hoàn Kiếm em yêu”: Góp sức phát triển văn hóa đọc, ý thức học tập suốt đời
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), hưởng ứng Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2025, sáng 16/4, UBND quận Hoàn Kiếm, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm tổ chức khai mạc Ngày hội Sách “Hoàn Kiếm em yêu” tại trường TH CLC Tràng An.
  • Tạo sức bật phát triển du lịch làng nghề Thủ đô
    Hà Nội đã xây dựng và tiến tới ban hành Nghị quyết phát triển khu thương mại và văn hóa. Dự thảo Nghị quyết này đang được Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân, tạo hành lang pháp lý quan trọng, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển thương mại - văn hóa - du lịch, nhất là du lịch làng nghề Thủ đô có rất nhiều tiềm năng, thế mạnh.
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Tuổi trẻ Thủ đô tích cực triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    “Thời gian qua, tuổi trẻ Thủ đô đặt nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô thời đại mới là nhiệm vụ trọng tâm”, Phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng chia sẻ trong bài tham luận tại Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” (Chương trình số 06-CTr/TU).
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhà văn Bùi Tiểu Quyên ra mắt sách mới viết cho thiếu nhi - "Xám Ngố đi thành phố"
    Sau thành công của “Cà Nóng chu du Trường Sa” và “Hùm Xám qua sông”, nhà văn Bùi Tiểu Quyên tiếp tục ghi dấu trong lòng độc giả với “Xám Ngố đi thành phố” - phần hai tiếp nối hành trình của chú chó đặc biệt mang sứ mệnh lưu giữ ký ức và sẻ chia tình yêu thương. Tác phẩm do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành, ra mắt đúng dịp Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, cũng là dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Phát động phong trào thi đua triển khai công tác tuyên truyền, vận động GPMB dự án trọng điểm
    Để triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 36-CT/TU, ngày 28/11/2024 của Thành ủy “Về đẩy mạnh công tác dân vận trong công tác quy hoạch; công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
  • “Yêu lắm Việt Nam” – Khi công nghệ thắp sáng tình yêu đất nước
    Chiều 17/4, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân chính thức công bố triển khai dự án “Yêu lắm Việt Nam” – một sáng kiến ứng dụng công nghệ số kết hợp chip NFC (kết nối không dây tầm ngắn) để lan tỏa tình yêu quê hương, quảng bá các địa danh lịch sử, văn hóa và du lịch khắp mọi miền Tổ quốc. Đây là món quà đầy ý nghĩa nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Đừng bỏ lỡ
Cái độc đáo và  duy nhất của 82 bia Văn Miếu Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO