Chớp thời cơ khởi nghĩa
Ủy ban Khởi nghĩa Hà Nội 19-8-1945 ở Hà Nội gồm năm người: Chủ tịch Nguyễn Khang (ủy viên Thường vụ Xứ ủy Bắc kử³ phụ trách Hà Nội); ông Nguyễn Quyết, Bí thư Thà nh ủy, ủy viên quân sự; ông Lê Trọng Nghĩa, đại diện cho nhân sĩ, trí thức (Bí thư Đảng đoà n Dân chủ Đảng), ông Trần Quang Huy, phụ trách công vận và ông Nguyễn Duy Thân, phụ trách tư sản, tiểu thương. Cố vấn của Ủy ban là ông Trần Đình Long, từng học ở Đại học Phương Đông Moscow. Trực cơ quan Xứ ủy tại Vạn Phúc, Hà Đông là Thường vụ Xứ ủy Trần Tử Bình, phụ trách khởi nghĩa ở các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ.
Trong một cuộc gặp với đại tá Nguyễn Duy Thà nh, con thứ của ông Nguyễn Duy Thân và o năm 2009, tôi đã thăm bà Phan Thị Sáng, mẹ của ông Thà nh. Đã 90 tuổi nhưng bà cụ vẫn minh mẫn. Giở cho xem bức ảnh lịch sử Chiếm Phủ Khâm sai trong chồng ảnh tư liệu, bà chậm rãi nói: Đây là báu vật của gia đình. Tác giả là ông Vũ Năng An. à”ng ấy mất cách đây mấy năm. Còn ông Thân nhà tôi mất chỉ sau khi bức ảnh nà y được chụp có bảy năm.
Quê ông Nguyễn Duy Thân ở là ng Đình Bảng, Bắc Ninh, vùng quê Kinh Bắc già u có với truyửn thống sản xuất, thương mại. Năm 1934, nhử nhà có điửu kiện, ông được ra Thủ đô Hà Nội ăn học, thi đỗ và o trường Bưởi. Tại đây, ông được giác ngộ cách mạng và tham gia phong trà o thanh niên, học sinh tại trường. Năm 1937, bị mật thám Pháp theo dõi, ông được tổ chức cho thoát ly vử dạy học ở xã Trung Mầu, ven đê sông Đuống. Năm 1940, ông vử quê tham gia thà nh lập chi bộ ghép thuộc huyện Từ Sơn. Vử tới xã, ông tuyên truyửn vận động giác ngộ quần chúng cùng anh em, họ hà ng thà nh lập chi bộ đầu tiên ở xã Đình Bảng. à”ng Lê Quang Đạo (sau nà y là Trung tướng, rồi Chủ tịch QH), cháu gọi ông Thân là cậu ruột, được ông giới thiệu kết nạp và là Bí thư đầu tiên của xã. Vừa tham gia sinh hoạt tại chi bộ xã, ông Thân vừa tham gia hoạt động tại Hà Nội.
Tới năm 1941, ông bị lộ, bị bắt và đà y lên Sơn La. Những tháng năm giam cầm ở nhà tù Sơn La, vì giửi tiếng Pháp, khi bị tra tấn, ông lý luận với quản giáo: Nghe nói nước Pháp dân chủ, văn minh. Vậy cớ sao ở đây các ông lại hà nh hạ, đánh đập tù chính trị? Như vậy có dân chủ, văn minh hay không?. Đuối lý, kẻ địch phải cho ông - một trong số ít tù chính trị - không phải mặc quần áo tù. Đầu năm 1945, ông cùng một số tù chính trị ở Sơn La - lợi dụng tình hình Nhật hất cẳng Pháp ở Đông Dương - tổ chức vượt ngục thà nh công. Ngay sau đó, ông vử Đan Thượng, Phú Thọ xây dựng chi bộ ghép đầu tiên, sau nà y phát triển sang cả Yên Bái. àt lâu sau, ông được cử vử tham gia lãnh đạo phong trà o cách mạng ở Hà Nội. Bà con buôn bán ở Hà Nội, nhất là Hà ng Ngang, Hà ng Đà o, Hà ng Bồ có nhiửu doanh nhân tư sản gốc Đình Bảng, Bắc Ninh. Họ có quan hệ với nhau rất chặt chẽ. à”ng đã tranh thủ tình đồng hương và khơi dậy tinh thần yêu nước của bà con, vận động ủng hộ Việt Minh.
Đầu tháng 8-1945, cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Xứ ủy Bắc kử³ đửu lên Tân Trà o dự Quốc dân đại hội. Chiửu 15-8, nghe tin trên đà i biết Nhật đầu hà ng Đồng minh, Thường vụ Xứ ủy quyết định thà nh lập Ủy ban Khởi nghĩa Hà Nội, giao cho ông Nguyễn Khang là m Chủ tịch, ông Trần Đình Long là cố vấn và ông Nguyễn Duy Thân là ủy viên phụ trách giới công thương cùng các ông Nguyễn Quyết, Lê Trọng Nghĩa, Trần Quang Huy. Ngà y 17-8-1945, chứng kiến quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Việt Minh biến cuộc mít-tinh của công chức ủng hộ Chính phủ Trần Trọng Kim được Nhật bảo hộ thà nh cuộc tuần hà nh thị uy cách mạng. Ngà y 18-8, Ủy ban Quân sự cách mạng chuyển và o số nhà 101 Gambette (nay là 101 Trần Hưng Đạo, trụ sở Viện Khoa học Giáo dục) là m việc. Không khí tấp nập lạ thường.
Sáng 19-8, bà con từ khắp các cửa ô kéo vử Bử Hồ rồi tập trung ở Quảng trường Nhà hát Lớn. Sau mit-tinh, hà ng vạn quần chúng cách mạng từ quảng trường chia là m hai cánh: Cánh thứ nhất do ông Khang, ông Bình dẫn đầu tiến công và o Phủ Khâm sai, cơ quan đầu não của chính quyửn bù nhìn, sau đó đánh tiếp ra Sở Bưu điện, Nhà băng Đông Dương...; cánh thứ hai do ông Nguyễn Quyết chỉ huy tiến công và o Trại Bảo an binh (đối diện rạp chiếu phim Majestic - nay là rạp Tháng Tám). à”ng Thân theo cánh thứ nhất. Ai cũng phấn khích khi thấy quần chúng cách mạng à o à o tiến tới Phủ. à”ng Trần Tử Bình chỉ thị qua điện thoại, buộc chính quyửn các tỉnh phải bà n giao ấn tín và trụ sở cho Việt Minh. à”ng Thân được phân công tiếp nhận và quản lý công việc hà nh chính của Phủ Khâm sai.
Bức ảnh lịch sử
Bức ảnh mà cụ Phan Thị Sáng có được, người bấm máy là ông Vũ Năng An, vốn là tay chụp ảnh có hạng ở Hà Nội. Sinh năm 1916 tại Nam Định, năm 20 tuổi ông An rời Nam Định và o nam lập thân. Khởi đầu xin học nghử ảnh tại Studio Géo Thơm ở Sà i Gòn, rồi ông là một trong những người vận động thà nh lập Hội điện ảnh An Nam và o năm 1937-38. Với sự nhạy cảm của người cầm máy, ông cố gắng chụp cho được cà ng nhiửu pô ảnh ghi lại những sự kiện thời sự trọng đại cà ng tốt. Sáng 19-8-1945, ngay tại Quảng trường Nhà hát Lớn, ông đã chụp được bức ảnh toà n cảnh vô giá vử khí thế hừng hực của quần chúng nhân dân.
Khi vử nhà tráng phim, in ảnh xong, giơ bức ảnh lên xem thì thấy rõ hình ảnh của ông Nguyễn Duy Thân, mặc áo vét, đầu đội mũ phớt, đang chạy vử phía cổng. Đứng ngay trước ông là người để đầu trần, theo sau ông là người đội mũ cối... à”ng An xúc động, thầm nghĩ sẽ tìm cách tặng cho người ủy viên Ủy ban Khởi nghĩa Hà Nội bức ảnh nà y...
Còn bà vử Phan Thị Sáng, trước ngà y 19-8 bà đã tham gia vận động quần chúng, chuẩn bị khởi nghĩa ở Bắc Ninh. Sau nà y trò chuyện vử Tổng khởi nghĩa, ông Lê Trọng Nghĩa thường nhắc: Tôi cứ nhớ mãi cái hình ảnh bà Sáng súng buộc ngang lưng, dõng dạc đứng lên trong hội nghị của Hà Nội chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, nói lại kinh nghiệm của Bắc Ninh: Các đồng chí khi cướp được công sở nhớ cử người mang súng cảnh giới, nếu không chỉ cần có tiếng súng nổ đẹt của mấy tay lính khố xanh, khố đử cũng là m bà con hốt hoảng mà tan rã. Đầu tháng 8, bà được cùng đoà n đại biểu Bắc Ninh và Hà Nội (có ông Nguyễn Văn Trân, Trần Quốc Hoà n) đi dự Quốc dân đại hội ở Tân Trà o. Trước ngà y khai mạc Đại hội, bà là đại biểu phụ nữ đặc cách dự Hội nghị Trung ương mở rộng. Sau đó bà trở vử Bắc Ninh xây dựng chính quyửn nhân dân.
Bà kể: Cuối năm 1945, đầu 1946, quân Tà u Tưởng và o giải giáp quân Nhật, đóng ở bốt Đáp Cầu và rất hay nhũng nhiễu nhân dân. Khi tỉnh ủy bà n phải đánh thì bà đử nghị phải tiêu diệt gọn. Sau trận đánh, không ngử có tên thoát chết, chạy thoát thân vử Hà Nội. Quân Tà u Tưởng hay tin đã kiện Chính phủ ta. Dân thị xã Bắc Ninh ngà y đó còn thêu dệt: Bà Vũ Thị Khôi (bí danh của bà ) chỉ huy trận đánh bốt Đáp Cầu, sau đó lấy ngựa hồng của chỉ huy Tà u chạy khắp thị xã. Vì có kiện tụng, ông Thân được cử lên Bắc Ninh thanh tra. Tới nơi ông yêu cầu gặp người bị kiện. Đứng trước ông không phải một nam nhi râu hùm hà m én mà lại là một cô gái trẻ đẹp, mặc áo dà i the, đầu chít khăn mử quạ, có súng sáu giắt lưng. à”ng lặng người thầm nghĩ: tại sao người con gái nhử bé, xinh xắn thế nà y lại có thể là m cái việc động trời như vậy? Ngay sau đó ông tìm hiểu rồi nhử ông Xuân Thủy mai mối. Thấy ông tà i giửi, đẹp trai lại và o sinh ra tử, cùng chung lý tưởng nên bà nhanh chóng chấp nhận. Vậy là họ nên vợ nên chồng.
Hai ông bà cùng là đại biểu Khóa I của QH lập hiến 1946, tham gia xây dựng những bộ luật đầu tiên của nước Việt Nam mới. Ngà y 14-4-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra sắc lệnh số 175, cử ông Nguyễn Khang là m Chủ tịch và ông Nguyễn Duy Thân là m Phó chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hà nh chính và Thường vụ Liên khu một (Việt Bắc). Đến cuối năm 1951, ông Thân được cử đi học tại Trường Đại học Mác - Lê-nin của Đảng Cộng sản Trung Quốc cùng với một số cán bộ. Sau đó, ông Thân lâm bệnh rồi qua đời ở Bắc Kinh, Trung Quốc.
Ngà y 15-5-2010, bà Phan Thị Sáng ra đi ở tuổi 91 khi chưa kịp chứng kiến dịp kỷ niệm lần thứ 65 Cách mạng Tháng Tám 1945 - ngà y mà cả dân tộc trong đó có gia đình bà vùng đứng lên Tổng khởi nghĩa đưa lịch sử của dân tộc lật sang trang mới.