Em Nguyễn Thị Thuyết thẫn thử trước nỗi đau mất bố - Ảnh: Thanh Thúy
Con đường dẫn và o thôn Là ng Nội, xã Nga My (huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) ngoằn nghèo, quanh co và gồ ghử toà n những đất đá lởm chởm. Đi sâu mãi và o trong thôn, hửi thăm nhà em Thuyết là người dân ở đây tận tình chỉ dẫn.
Cái nghèo kéo theo cái khổ
Câu chuyện buồn vử hoà n cảnh của gia đình em Nguyễn Thị Thuyết (10 tuổi) được kể lại ngắt quãng bởi những giọt nước mắt lăn dà i trên má bà Tạ Thị Yến (thím của Thuyết). Mỗi lần người thím vô tình nhắc đến mẹ, đến bố, em cúi đầu, mắt buồn rười rượi nhìn và o đôi tay nhử bé của mình.
Năm 2005, ông Tạo và bà Liên lấy nhau khi cả hai đửu đã trung tuổi. Hai vợ chồng lam lũ là m thuê là m mướn, vay mượn, nhử vả anh em rồi cũng cất được căn nhà nhử là m tổ ấm cho riêng mình. Bé Thuyết ra đời cộng với khoản nợ khi là m nhà khiến hai người nai lưng kiếm tiửn trang trải, nuôi con. Trong nhà chẳng có gì đáng giá ngoà i chiếc giường gỗ với và i bộ quần áo cũ. Cả nhà ba người nằm chung trên chiếc giường ọp ẹp, không có nổi tấm chăn, manh chiếu tử tế. Những khi có ai và o chơi là lại không biết ngồi ở đâu vì cũng chẳng có bà n ghế mà tiếp khách cho đà ng hoà ng.
Đưa tay gạt nước mắt, Bà Yến xót xa: Nhà nó nghèo đến mức vô tuyến không có, bể nước không có, đến cái bếp ga, nồi cơm điện cũng không có nốt. Cái cảnh nà y ở đây giử là m gì có ai như thế nữa? Tôi nghĩ mà thấy tội nghiệp, hai ông bà dắt nhau đi là m thuê từ sáng đến tối mịt, gánh gạch thuê thì kiếm được bao nhiêu đâu
Tưởng chừng an cư thì lập được nghiệp, cuộc sống từ đó mà khấm khá thì đến năm 2013, nỗi đau bất ngử ấp xuống gia đình nhử bé ấy. Hôm ấy bà Liên đi phun thuốc sâu thuê cho một nhà ở trong thôn vô tình bị ngấm thuốc sâu và o người. Trong nhà cũng chẳng có lấy một cốc nước đường giải độc, mà nghĩ cũng không sao nên bà nằm nghỉ ở nhà cho mau hồi sức. Số phận trớ trêu đã mang bà rời xa đứa con gái duy nhất của mình khi nó mới vừa 8 tuổi, rời xa người chồng quanh năm đau ốm để vử với tổ tiên. Thuyết khi ấy đã phải chịu một mất mát quá lớn mà cho đến tận bây giử, mỗi lần nhắc đến mẹ, em đửu thủ thỉ rằng Em nhớ mẹ lắm, mẹ chẳng mắng em bao giử!.
à‰o le trăm bử
Mất cha ăn cơm với cá, mất mẹ liếm lá dọc đường, câu nói ấy quả chẳng sai bao giử. Sau khi mẹ mất, hai bố con Thuyết sống nương tựa và o nhau, bữa đói bữa no. Bố em không còn đủ sức khửe để gánh gạch thuê như trước, đà nh mưu sinh bằng nghử soi cóc mỗi đêm. Người dân trong thôn ấy chẳng ai lạ gì hình ảnh một lớn một bé, cứ từ 7 giử tối đến 12 giử đêm xách đèn pin dắt díu nhau soi cóc ở khắp hang cùng ngõ hẻm, ruộng nọ ruộng kia. Có những đêm vất vả đến 1,2 giử sáng cũng chỉ soi được một con cóc, người ta thương tình mà trả cho bố con em 2.000 đồng vừa đủ mua cái đậu ăn qua ngà y.
Từ ngà y mẹ nó mất, đi qua cái cổng thôi tôi cũng thấy thương rồi. Hai bố con nó hay và o khu nhà tôi soi cóc ban đêm, nhiửu hôm khuya lắm rồi con bé vẫn còn lẽo đẽo đi theo bố. Nhìn hai bố con lấm lem, bố nhọ con nhọ sao mà khổ lắm cơ. Bà Thanh (hà ng xóm của gia đình em Thuyết) bùi ngùi.
Không chỉ theo bố đi soi cóc đêm, hà ng ngà y Thuyết còn trông em, chăn bò hộ mấy nhà xung quanh xóm để có thêm mấy đồng phụ bố. Hai bố con không có cả ngà y rằm, ngà y tết, chủ yếu trông chử và o sự đùm bọc của bà con, ai cho được cái gì thì cho. Cuộc sống cơ cực, lận đận, chẳng có mấy bữa no nhưng hai bố con vẫn luôn quấn quýt, yêu thương, chăm sóc cho nhau. Mình ăn còn có nắm rau, nhà ông nà y nhiửu hôm còn chỉ pha mỗi gói mì tôm. Bé Thuyết đi học vử thì bữa thất bữa thường, khổ lắm, khổ lắm con ơi! Sau câu nói khổ lắm, bà Yến nức nở ôm đứa cháu thơ dại và o lòng.
Nỗi đau tiếp theo ập đến bất ngử khiến cô bé 10 tuổi trong hai năm phải hai lần đội vòng tang trắng. Bố em “ chỗ dựa duy nhất của Thuyết đã ra đi bởi trận cảm nặng trong một ngà y mưa tầm tã của tháng 11/2015, khiến em trở thà nh trẻ mồ côi. Số thóc ít ửi tích cóp để dà nh là tà i sản cuối cùng của gia đình cũng được mang bán để có tiửn là m tang lễ cho ông mà vẫn chẳng đủ. Thậm chí ngà y bố Thuyết mất, ông còn không có lấy một tấm áo để mặc cho tử tế, đà ng hoà ng.
Cái ảnh thử kia cũng là người ta ghép cho chứ là m gì có được cái áo nà o hẳn hoi đâu Bà Yến vừa nói vừa ngước nhìn lên bà n thử, xót xa.
Tương lai vẫn còn những mịt mù
Từ ngà y bố mất, Thuyết ít nói hẳn, cứ lầm lũi như một con mèo nhử chơi loanh quanh trong xóm. Có những hôm ngồi rỗi, em bật khóc nức nở, mọi người hửi thăm chỉ trả lời vửn vẹn hai từ nhớ bố. Tổ ấm của ba người bây giử trở nên lạnh lẽo với hai ban thử vẫn đượm mùi hương khói. Những ngà y Tết bạn bè xúng xính quần áo đẹp, khoe nhau bao lì xì đử thì Thuyết vẫn lặng im bưng mâm cơm cúng đặt lên bà n thử bố mỗi ngà y. (Ở Nga My, Phú Bình có tục cúng cơm người mất cho đến hôm là m lễ 100 ngà y). Ký ức của em vử bố là những ngà y hai bố con chia nhau gói mử³ tôm cho qua bữa, là những đêm dắt nhau đi soi cóc khắp là ng trên xóm dưới. Em đi với bố cơ mà , nên em chẳng sợ gì hết!, Thuyết vừa khoe vừa tự hà o. Rồi em lại cúi mặt, nhìn chăm chú và o đôi tay của mình Em nhớ bố, yêu bố lắm chị ạ!. Cho dù có khó khăn cơ cực, thiếu thốn trăm bử nhưng với Thuyết thì dù có thế nà o, ở với bố vẫn là sướng nhất!.
Một góc sân nhà nơi Thuyết sinh ra và lớn lên - Ảnh: Thanh Thúy
Hiện giử cuộc sống của em chỉ còn biết trông đợi và o gia đình nhà chú thím ở cạnh, nhưng gia cảnh của họ cũng không khá giả hơn là mấy. Đã có và i lời đử nghị nhận em là m con nuôi, nhưng Thuyết từ chối Em muốn được ở lại căn nhà mà bố mẹ để lại, muốn được là m con của bố mẹ mà thôi!. Nói rồi Thuyết len lén nhìn sang bà n thử bố, khuôn mặt trẻ thơ vô tư của em phủ một nỗi buồn sâu thẳm.
Chia sẻ vử dự định trong tương lai, bà Yến thật thà Thuyết còn bé như thế nà y thì chúng tôi cũng chỉ cố gắng giúp anh chị ấy nuôi cháu ăn học cho bằng người, chứ phía trước vẫn còn cả một chặng đường dà i lắm. Mơ ước của tôi vẫn là mong Thuyết ngoan ngoãn, mạnh khửe để bố mẹ cháu được yên lòng!
Cô Phạm Thị Nhung (giáo viên chủ nhiệm Lớp 5C, Trường Tiểu học II Nga My) cho biết:Thuyết là một trong những học sinh có hoà n cảnh đáng thương trong trường. Dù vậy em vẫn luôn cố gắng học tập, hòa đồng với bạn bè trong lớp. Biết hoà n cảnh của em, bạn bè trong lớp cũng góp những phần quà nhử để giúp đỡ, động viên em vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
Rời xa ngôi nhà cấp 4 lợp ngói, rời xa hình ảnh nhử bé, gầy gò với đôi mắt đen láy, dáng vẻ khép nép, ít nói của Thuyết mà trong lòng mỗi người đửu có chung một nỗi xót xa. Tương lai của em, cuộc sống của em sau nà y sẽ còn là cả một cuộc hà nh trình dà i đầy vất vả, khó khăn...