Đó là nội dung Công văn do Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoà ng Văn Thắng ký hôm nay gửi UBND TP Hà Nội.
Theo Công văn Bộ thống nhất với đử nghị của UBND TP Hà Nội thay thế một phần kết cấu đê đất bằng kết cấu đê bê tông cốt thép đoạn đê hữu Hồng từ khách sạn Thắng Lợi đến cửa khẩu An Dương.
Vử phương án thiết kế của TP đử nghị cao trình phần đê đất phía hạ lưu đê bê tông cốt thép ở cao trình +12,4m, Bộ NN&PTNT đử nghị TP chỉ đạo các đơn vị liên quan tính toán, lựa chọn hình thức, kích thước, quy mô, kết cấu của đê bê tông cốt thép phù hợp theo các quy định, tiêu chuẩn hiện hà nh, đảm bảo an toà n chống lũ.
Công văn cũng yêu cầu Hà Nội thực hiện các ý kiến của Bộ tại Văn bản số 10309/BNN-TCTL ngà y 07/12/2016 và nghiên cứu tiếp thu các ý kiến góp ý của các đơn vị, hội, chuyên gia... tại cuộc họp trao đổi vử phương án thiết kế ngà y 13/2.
Đoạn đê hữu Hồng từ khách sạn Thắng Lợi đến cửa khẩu An Dương. |
Sáng nay (15/2), trao đổi với báo chí liên quan đến nội dung trên, ông Trần Quang Hoà i, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT), cho biết: UBND TP Hà Nội chỉ có đử xuất xin ý kiến Bộ NN&PTNT vử việc thay đổi kết cấu đoạn đê hữu sông Hồng, chuyển từ đê đất sang đê bê tông, chứ hoà n toà n không xin hạ thấp độ cao của đoạn đê nà y.
à”ng Trần Quang Hoà i cho biết, Hà Nội lấy ý kiến vử hạ cốt đê để mở rộng đường và thay đổi kết cấu từ đê đất sang đê bê tông. |
Mục đích của việc nà y là để Hà Nội mở rộng đoạn đường Nghi Tà m, xây dựng cầu vượt nút giao thông đường An Dương “ Thanh Niên nhằm giảm ùn tắc giao thông cho khu vực nà y.
Dư luận đang hiểu nhầm là Hà Nội xin hạ thấp đoạn đê sông Hồng nói trên. Không ai có quyửn cho hạ thấp đê, vì cao trình của đê đã được quy định tại Quyết định số 257 ngà y 26/2/2016 của Thủ tướng Chính phủ vử Quy hoạch phòng chống lũ cho hệ thống đê sông Hồng, sông Thái Bình “ ông Hoà i cho biết thêm.
Cũng theo ông Hoà i, đoạn đê đất nói trên có thiết kế hình thang, giao thông chỉ sử dụng được hai là n đường trên mặt đê; còn nếu chuyển sang đê bê tông thì mặt đường Nghi Tà m sẽ được mở rộng hơn sang phía hạ du, thuận lợi hơn cho giao thông đi lại tại khu vực nà y. Nhưng vấn đử giao thông chỉ là kết hợp, còn vấn đử phòng chống lũ cho Thủ đô Hà Nội và cho các khu vực lân cận mới là nhiệm vụ cao cả nhất của hệ thống đê điửu. Chính vì vậy, Bộ NN&PTNT đồng ý vử nguyên tắc, nhưng phải đảm bảo an toà n.
Cao trình đoạn đê nói trên là không thay đổi, nhưng đường bên trong đê mà tới đây Hà Nội muốn đưa xuống cao trình là +12,4m; trong khi đó, mực nước thiết kế tại khu vực nà y +13,5m, thì chênh lệch khi có lũ khoảng 1m nước. Do đó, khi triển khai dự án, Hà Nội cần phải tính toán cho tất cả các tình huống có thể xảy ra.
Trước đó, liên quan đến kế hoạch xây cầu vượt nút giao An Dương - Thanh Niên, Hà Nội đã 2 lần gửi văn bản tới Bộ NN&PTNT.
Lần thứ nhất là và o ngà y 31/10/2016. Tháng 12/2016, trong văn bản hồi âm, Bộ Nông nghiệp thống nhất với đử nghị của Hà Nội điửu chỉnh kết cấu đoạn đê hữu sông Hồng đoạn từ khách sạn Thắng Lợi đến cửa khẩu An Dương, chiửu dà i khoảng 1.100m.
Trong đó thay thế một phần kết cấu đê đất bằng kết cấu tường chắn bê tông cốt thép dạng chữ L, đảm bảo an toà n chống lũ, kết hợp giao thông, cải tạo cảnh quan đô thị.
Khẳng định đây là tuyến đê cấp đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an toà n lũ trong khu vực trung tâm Hà Nội, Bộ Nông nghiệp đã đử nghị Hà Nội chỉ đạo thực hiện phương án thiết kế phải đảm bảo cao trình mặt đê đất (đỉnh đê hiện là dương 15,6 mét) sau khi hạ không được thấp hơn mực nước lũ thiết kế tương ứng tại vị trí công trình, tức là dương 13,5 mét.
Ngoà i ra, Bộ NN&PTNT cũng đử nghị Hà Nội xây dựng phương án hộ đê, quản lý vận hà nh đảm bảo an toà n khi có lũ, đặc biệt là trường hợp tường chắn, cửa khẩu bị sự cố. Hà Nội cần tiếp tục tiếp thu, giải trình các ý kiến góp ý của Hội Thủy lợi Việt Nam, ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực đê điửu, thủy lợi.