Khi anh Quân (Hoà ng Mai, Hà Nội) bị ốm, vợ anh ân cần hửi: Anh thích ăn gì để em mua?. Anh thửu thảo bảo: Mua ít cháo chân giò đầu ngõ cho anh thì vợ cất giọng lanh lảnh: Bác Hiửn (tên người giúp việc cho nhà anh) ơi, cầm tiửn mua hộ con ít cháo.
Sau đó, nghe thấy tiếng con khóc, vợ anh hối hả chạy lại dỗ dà nh con, bử mặc chồng đang rên rỉ vì sốt. Nếu anh có cố cất tiếng gọi với ra ngoà i thì vợ anh cũng chỉ ngó đầu và o phòng, an ủi: Anh chịu khó chử tý. Bác Hiửn sắp vử rồi. Xong chuyện mua cháo, tới việc mua thuốc hạ sốt, vợ anh cũng lại "ửši bác Hiửn".
Đấy là ngà y ốm, ngà y thường, anh Quân có muốn nhử vợ là m gì thì vợ nhanh nhẹn sai tiếp người giúp việc. Thà nh thử, những hôm đi là m vử, cổ họng khô lại vì khát, muốn nhử vợ ra cửa hà ng mua hộ chai bia thì anh lại bị vợ khó chịu cà u nhà u: Anh nhử bác Hiửn đi. Không thấy em bận à ?.
Nhiửu bà vợ khi có con vô tình sẽ "quên" mất chồng cũng cần sự quan tâm của mình (Ảnh minh hoạ).
Chẳng muốn già nh tình yêu với con nhưng nhiửu lúc, anh Quân không tránh khửi cảm giác hụt hẫng vì vợ yêu con, quên mất chồng.
Anh cần gì thì tự gọi osin. Em không có ba đầu sáu tay mà vừa chăm con, vừa chăm chồng được “ vợ anh Lương (Quảng Ninh) tuyên bố thế. Sáng, vợ anh Lương dậy sớm nhưng cũng không có thời gian ăn sáng cùng chồng. Cô tất bật đi chợ, vạch thực đơn bữa trưa cho con với người giúp việc. Đến bữa cơm tối, anh có chìa bát nhử vợ xới cơm thì vợ anh cũng lắc đầu: Anh tự là m đi. Em ăn nhanh còn chơi với con.
Biết phận mình không thể bằng con, việc gì là m được là anh tự là m. Những việc khác, anh không dám nhử vợ mà sai luôn osin. Bởi nếu có nhử vợ thì kiểu gì anh cũng bị vợ chuyển đến tay người giúp việc.
Muốn vợ quan tâm hơn, có lúc, anh Lương là m mặt giận: Từ ngà y có con, em chẳng còn nhớ tới anh thì ngay lập tức vợ anh sẽ kể công. Vợ anh ví bản thân là trung tâm điửu khiển. Từ chăm lo chồng trực tiếp, cô chuyển qua điửu hà nh gián tiếp (thông qua người giúp việc). Vợ anh phân tích, nếu không có vợ đứng phía sau nhắc nhở, giám sát thì có osin nà o tận tụy với anh một cách trong sáng? Vợ anh luôn nhớ chồng thích ăn món gì, mặc chiếc áo nà o. Cho nên, dù không tự tay nấu cơm hoặc gập quần áo cho chồng thì sinh hoạt của chồng vẫn đảm bảo tốt. Thấy vợ phân tích cũng hợp lý, anh Lương đà nh thông cảm cho vợ. Tuy nhiên, nhiửu lúc buồn, anh thầm ao ước: Nếu vợ biết phối hợp cùng osin trong việc chăm sóc việc nhà thì vui biết mấy.
Bận con nên vợ dễ vô tâm với chồng
Khi có con nhử, phần lớn thời gian, người vợ đửu muốn dà nh cho con. Nếu thuê được người giúp việc, cơm nước, đi chợ, giặt quần áo có thể được chuyển hết đến tay người giúp việc. Trong đó bao hà m cả việc chăm lo miếng ăn, quần áo của chồng.
Sự bận rộn vì chăm con của người vợ là có thể cảm thông. Tuy nhiên, nếu biết chia sẻ thời gian để quan tâm tới chồng thì tình cảm vợ chồng cà ng ngà y cà ng thắm thiết. Nếu được vợ tự tay là m những việc nhử cho mình, người chồng sẽ cảm nhận được tình yêu từ vợ. Hơn nữa, khi vợ chồng cùng hợp tác, đôi bên sẽ cơ cơ hội giao tiếp, chia sẻ buồn vui cùng nhau. Điửu đó sẽ tránh được việc vợ chỉ yêu con, bử bê chồng trong khi chồng bỗng lười, không muốn giúp vợ việc nhà vì đã có người giúp việc.
Dù bận thế nà o, người vợ cũng nên tránh giao hết việc nhà cho người giúp việc. Những quan tâm nhử nhặt như chuẩn bị quần áo cho chồng, pha cho chồng cốc nước mát sẽ là sợi dây gắn bó tình cảm vợ chồng. Nó cũng hạn chế được chuyện chồng ra ngoà i bồ bịch. Bởi vì, nhiửu người vợ xao nhãng chăm miếng cơm và lơ là luôn chuyện thửa mãn chồng khi ngủ.