Bí thư Hà  Nội: 'Không có tiêu cực trong điửu chỉnh đường Trường Chinh'

Vnexpress.net| 15/04/2014 23:26

(NHN) Bí thư Hà  Nội Phạm Quang Nghị kh?ng định việc điửu chỉnh đường Trường Chinh không có dấu hiệu tiêu cực, không ai đưa ý chí hay lợi ích cá nhân và o.

Trao đổi với báo chí sáng 15/4, ông Phạm Quang Nghị cho biết, việc quyết định hướng tuyến đường Trường Chinh được các cơ quan Hà  Nội tiến hà nh rất thận trọng, quy trình là m việc rất chặt chẽ, trong đó có lấy ý kiến của các cơ quan liên quan là  Quân chủng Phòng không không quân (PKKQ), Bộ Quốc phòng.

truongchinh-4446-1396409913-25-9530-8682

Аường Trường Chinh trước và  sau quy hoạch. Ảnh: Bá Аô.

Sau đó, Quân chủng PKKQ đử nghị cần có điửu chỉnh hướng tuyến con đường và  Bộ Quốc phòng cũng có đử nghị như vậy, TP Hà  Nội là  cơ quan xem xét các ý kiến đó. Việc điửu chỉnh hướng tuyến đường Trường Chinh vử nguyên tắc không sai.

"Tôi khẳng định việc điửu chỉnh đường Trường Chinh không có dấu hiệu tiêu cực, được công khai, minh bạch đúng thủ tục", ông Nghị nhấn mạnh và  cho biết cơ quan quyết định thuộc thà nh phố Hà  Nội chứ không phải cá nhân nên không có ai đưa ý chí hay lợi ích của mình và o việc nà y.

Theo lãnh đạo thà nh phố, con đường mở thẳng thì sẽ đẹp hơn là  cong, song có những trường hợp phải điửu chỉnh, chẳng hạn như gặp phải di tích lịch sử­. Vử phương diện kinh tế kử¹ thuật, điửu chỉnh đường Trường Chinh là m giảm chi phí giải phóng mặt bằng và  bớt ảnh hưởng tới các hộ dân.

Tuy nhiên, ông Phạm Quang Nghị cũng cho rằng, nếu có giải pháp tốt hơn vử kinh tế, quy hoạch thì thà nh phố vẫn lắng nghe để sử­a đổi, mong muốn đường Trường Chính có hướng tuyến tốt nhất.

Bí thư Hà  Nội cũng yêu cầu các cơ quan của thà nh phố thông tin chính xác, trung thực tới dư luận vì sao đường Trường Chinh phải điửu chỉnh hướng tuyến.

Dự án mở đường Trường Chinh đã chậm tiến độ nhiửu năm, nay lại cà ng đình trệ do nhiửu hộ dân khu vực nà y khiếu kiện việc thu hồi đất, bởi theo họ, tuyến đường bị điửu chỉnh cong trái quy hoạch đã lấy sâu 15m ảnh hưởng đến các hộ dân.   

Theo Phó giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà  Nội Dương Аức Tuấn, khi quy hoạch đường Trường Chinh, Bộ Quốc phòng yêu cầu lấy vử phía Bắc 6 m, tuy nhiên khi gặp phải đoạn vuốt nối với chỉ giới Ngã Tư Sở - Ngã Tư Vọng, phải vuốt cong lên phía Bắc 15 m, tịnh tiến lên để đấu nối cho chuẩn. à”ng Tuấn cũng đưa ra nhận định việc tịnh tiến nà y đã tạo ra đoạn con và  đây là  "đường cong mửm mại" gây phản ứng trong dư luận.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • Đặc sắc phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra mắt, giới thiệu đến khán giả series phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”.
  • [Podcast] Chùa Non Nước – Nơi hội tụ giá trị tâm linh, lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Hà Nội không chỉ nổi tiếng với những công trình cổ kính nơi phố thị mà còn ẩn chứa những ngôi chùa linh thiêng giữa núi rừng xanh ngát. Một trong những ngôi chùa mang đậm dấu ấn tâm linh, gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng và lịch sử dân tộc chính là Chùa Non Nước – một danh thắng tọa lạc trên núi Sóc, huyện Sóc Sơn. Chùa Non Nước được hình thành từ thời Đinh, sư trụ trì chùa đầu tiên là Khuông Việt Đại sư Ngô Chân Lưu (933 - 1011) - hậu duệ của Ngô Quyền và là vị Quốc sư được triều đình nhà Đinh, Tiền Lê và Hậu Lý kính trọng.
  • Hai bệnh viện lớn nhất Việt Nam ký kết hợp tác y tế giai đoạn 2025 - 2030
    Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Bạch Mai ký kết hợp tác hướng đến nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị bệnh nhân và phát triển vươn tầm khu vực, quốc tế.
Đừng bỏ lỡ
Bí thư Hà  Nội: 'Không có tiêu cực trong điửu chỉnh đường Trường Chinh'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO