Bi kịch cụ ông tặng vợ 30 tỷ đồng để rồi... ra đường

GĐXH| 03/10/2013 11:11

(NHN) Sống đến cuối đời mới thấm thía... trò đời, ông Linh gằn giọng kết luận vử chuyện của mình.

Аể vợ được yên lòng, ông Vương Chí Linh (70 tuổi, P.7, Q. Gò Vấp, TP.HCM) chấp nhận hạ bút ký tặng tất cả khối tà i sản chung cho vợ (trị giá khoảng 30 tỷ đồng và o năm 2007). Thế nhưng, khi các văn bản ký tặng có hiệu lực, thì xảy ra mâu thuẫn vợ chồng nhiửu hơn, đỉnh điểm là  cả hai phải đâm đơn ra tòa án ly hôn. Khi bản án chưa ráo mực thì ông Linh chợt nhận ra từ một đại gia, bỗng chốc trắng tay.

Cái giá của niửm tin

Tôi đến nhà  ông Linh cũng nhằm lúc đội thi hà nh án dân sự quận Gò Vấp đang đến cưõng chế, yêu cầu ông giao nhà  cho vợ cũ là  bà  Nguyễn Thị Tường Vân (SN 1964, hiện cư ngụ tại địa chỉ số 443/8, Аiện Biên Phủ, P.3, Q.3, TP.HCM), vì vậy ông phải là m đơn xin trú lại mấy ngà y để thu xếp trước khi đi. Аiửu đáng nói, bà  Vân lại là  người được ông Linh tình nguyện hiến tất cả khối tà i sản khổng lồ giá trị tiửn tỷ trước đó. à”ng Linh cho biết, khi bà  Vân ra tòa đòi sở hữu tất cả tà i sản thì ông không hử than vãn nhưng không ngử bà  Vân cũng đòi nốt căn nhà  ông đang ở khiến ông thà nh kẻ trắng tay, có nguy cơ phải ra đường. Sống đến cuối đời mới thấm thía... trò đời, ông Linh gằn giọng kết luận vử chuyện của mình.

à”ng Linh bảo, đời không ai biết trước được chữ ngử, với ông thì cà ng hoà n toà n không thể. Hồi sống chung, chúng tôi từng có quãng thời gian bên nhau hạnh phúc. Bà  ấy là m việc nhà  nước, tôi là  người đảm đang cả việc kinh doanh nhà  và  nội trợ...cuộc sống ấm êm. Qua 8 năm gắn bó tình nghĩa vợ chồng, tuy không phải là  quãng thời gian dà i nhưng cũng đủ để hai người từng mơ ước vử viễn cảnh bên nhau trọn đời tóc bạc răng long, ông Linh kể. à”ng Linh cho biết, vốn quê ở Hà  Tây (cũ), từng qua một đời vợ trước khi lấy bà  Vân. Năm 1985, ông Linh và o TP. HCM là m công chức ngà nh xây dựng. Nhử bản tính cần cù, chịu khó nên ông sớm ổn định cuộc sống và  có một căn nhà  riêng. Thế rồi, tình cử gặp và  quen biết bà  Vân - một người phụ nữ đã hơn nử­a đời người nhưng vẫn một lối đi vử. Qua thời gian, cả hai cùng hẹn hò, cảm thấy tâm đầu ý hợp nên quyết định đến với nhau.

Bi kịch cụ ông tặng vợ 30 tỷ đồng để rồi... ra đường
à”ng Linh đang sống những tháng ngà y tuyệt vọng

Аể chính danh, năm 2002, hai người tổ chức đám cưới với sự chứng kiến của đồng nghiệp, họ hà ng. Trước khi đến với nhau, ông Linh và  bà  Vân đã có nhà , đất ổn định. Tà i sản của ông Linh ngà y ấy là  lô đất nằm trên đường Bùi Аình Túy, P2. Q.Bình Thạnh (TP.HCM), giá trị khoảng hơn 1 tỉ đồng. Còn tà i sản của bà  Vân gồm có 2 lô đất nằm ở vùng ngoại thà nh khu vực Q.9 và  Q. 12 (TP.HCM), trị giá cũng tương đương hơn 1 tỉ đồng. Sau ngà y cưới, số tà i sản nà y được hai vợ chồng xem là  của chung. Vốn là  dân xây dựng, nên ông Linh bà n với vợ sẽ dựa trên các mối quan hệ là m ăn của mình để cải tạo những lô đất, rồi mua đi bán lại khi được giá.

Chính cách là m ăn thức thời của ông Linh, trong vòng 5 năm từ số tà i sản chung của hai vợ chồng khoảng hơn 2 tỷ đã nhân lên giá trị hà ng chục tỷ đồng. Khi đó cả hai ông bà  có kinh tế vững vì nhà  cử­a đử huử, riêng tiửn cho thuê đã giúp họ sống dư dả chứ chưa nói tiửn lương hưu.

Ra đường vì tặng hết tà i sản cho vợ!

Thế nhưng, có vẻ khi tà i sản nhiửu lên thì tình cảm cả hai bắt đầu ít đi, nhiửu mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh. Theo ông Linh, dù nhà  cử­a, tà i sản đửu là  của chung, từ đồng vốn cho đến cho sức đóng góp trong thời gian chung sống, nhưng không hiểu sao bà  Vân cứ một mực đòi đứng tên mình trong tất cả số tà i sản của hai vợ chồng. à”ng Linh kể: Bà  ấy có lí giải rằng tôi đã tuổi cao sức yếu lại có con ngoà i Bắc, sợ khi chết đi thì sẽ vấy và o những cuộc tranh chấp tà i sản giữa bà  và  các con tôi. Quan điểm của tôi rất rõ rà ng, con cái phải tự tạo dựng cuộc sống cho mình, nên tôi chưa hử có ý định cho con thừa kế bao giử. Hơn nữa, cơ sở để tôi đặt niửm tin là  nghĩ mình chẳng còn sống được bao lâu, mà  bà  ấy lại có cam kết sẽ chăm sóc tôi đến hết đời nên chẳng hử vướng bận. Vì thế tôi gật đầu đồng ý để vợ đứng tên hết trong các tà i sản của hai vợ chồng. à”ng Linh cho biết, năm 2007, một loạt giấy tử sở hữu nhà , đất kê khai giá trị khoảng 30 tỷ được ông đồng ý ký tặng cho bà  Vân. Mọi thứ đửu thực hiện giấy trắng mực đen rõ rà ng và  đúng pháp luật. à”ng Linh không biết rằng, sau khi ký những giấy tử đó, vử mặt pháp lí thì ông chỉ là  kẻ ở nhà  của nhà  vợ, bản thân đã hoà n toà n thất thế vử lý nếu có tranh chấp xảy ra.

Bi kịch cụ ông tặng vợ 30 tỷ đồng để rồi... ra đường
Căn nhà  cuối cùng mà  ông Linh sắp phải ra đi

à”ng Linh ngậm ngùi kể, từ ngà y ký giấy để cho vợ đứng tên tà i sản chẳng hiểu sao tình cảm của hai vợ chồng phát sinh mâu thuẫn, biến chuyển theo chiửu hướng tiêu cực. Một phần thì có bất đồng quan điểm sống nên những mâu thuẫn cứ kéo dà i triửn miên, mà  không tìm ra được giải pháp. Mối quan hệ của hai người trôi qua những ngà y tháng nặng nử. Năm 2010, tức khoảng 3 năm sau ngà y được chồng ký cho đứng tên toà n bộ tà i sản, bà  Vân gử­i đơn lên Tòa án nhân dân quận Gò Vấp, TP. HCM xin ly hôn.

Trong phiên tòa, ông Linh một mực không chấp nhận điửu kiện ly hôn và  cho rằng bà  Vân có dấu hiệu lật lọng để chiếm tà i sản. Thế nhưng, kết quả cuối cùng thì bà  Tòa vẫn công nhận yêu cầu của bà  Vân. Khi tòa xử­ phân chia tà i sản sau li hôn thì ông Linh đã hoà n toà n thất thế vì chúng đứng tên của vợ và  ông cũng đã kí giấy tặng không kèm theo điửu kiện gì. Vì thế, đương nhiên toà n bộ tà i sản chung của hai vợ chồng sẽ thuộc vử bà  Vân.

Không đồng ý với kết quả phiên xử­ đầu tiên đó, ông Linh đã gử­i đơn khiếu nại yêu cầu xử­ lên cấp cao hơn. Nhưng qua mấy phiên tòa xử­ đi xử­ lại thì phần đuối lí vẫn thuộc vử ông bởi giấy trắng mực đen rõ rà ng ông tặng hết tà i sản cho vợ. Nói vử chuyện kiện cáo trong mấy năm qua, ông Linh bảo không phải vì tiửn. Bản thân ông mất khối tà i sản giá trị hà ng chục tỷ không hử tiếc, vì nếu sống vì vật chất thì ông đã không tự nguyện tặng tất cả những gì mình có cho vợ.

à”ng bảo, không hối hận vì những gì mình đã là m, vì đó là  lựa chọn khi ông hoà n toà n tỉnh táo. Nhưng ông cay đắng vì niửm tin đã đặt sai chỗ, đã thương yêu và  tin tưởng một cách mù quáng nên bây giử nuốt không trôi cục tức. Mới đây, căn nhà  cả hai vợ chồng từng sống tại 28 đường số 3, Q. Gò Vấp đã bị cơ quan thi hà nh án của quận đến cườ¡ng chế, buộc ông rời khửi nhà  để trả lại tà i sản cho bà  Vân.

à”ng Linh cay đắng nói: Không hiểu bà  ấy quyết tâm, gấp gáp đòi lại ngôi nhà  từng thấm mồ hôi công sức của tôi là m gì trong khi nhà , đất bà  ấy đã đử huử. Аuối vử lí, lại chưa có sự chuẩn bị nên ông Linh phải là m đơn gử­i cơ quan cườ¡ng chế xin cho tạm trú lại mấy ngà y để lo một số việc.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Bi kịch cụ ông tặng vợ 30 tỷ đồng để rồi... ra đường
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO