Bí ẩn vử cây đa biết đi quanh ngôi miếu cổ

Ninh CÆ¡| 28/03/2014 10:22

(NHN) Ch?ng ai rõ cây đa có từ bao giử. Mỗi người dân nơi đây khi sinh ra nó đã có rồi và  từ đời nà y sang đời khác cứ truyửn nhau những câu chuyện ly kử³ quanh cây đa quấn bên ngôi miếu linh thiêng, cứ 300 năm nó bước đi thêm... một bước...

Anh Аỗ Thà nh Trung kể vử chuyện cây đa di chuyển

Cây đa biết... đi

Hôm rồi chúng tôi có dịp công tác qua Ninh Bình, mấy anh em có ghé thăm đồng chí Nguyễn Ngọc Quử³nh, Nguyên Phó Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Bình. Vẫn với tác phong lãnh đạo của nhà  khoa học vừa hòa nhã và  cởi mở, ông bảo chẳng mấy khi vử thăm Ninh Bình, để mình đẫn đi thăm quan điểm nà y hay lắm. Chắc chắn sẽ là  đử tà i độc cho mà  xem. Nghe thế chứ thực ra chúng tôi có biết đó là  nơi đâu; cứ ậm ừ trên tinh thần... đi cho biết.

Từ Thà nh phố Ninh Bình, đi hơn 10km chúng tôi có mặt ở Ninh Hải, Hoa Lư, Ninh Bình. Anh bạn thổ dân Аỗ Thà nh Trung dẫn chúng tôi đi tận mục sở thị đử tà i độc. Anh bảo, người dân địa phương gọi nó là ... Cây đa di chuyển. Cây đa thuộc họ nhà  xanh, xi. Nó di chuyển chính bằng việc nhử và o các rễ phụ của; khi rễ phụ thả xuống... thà nh rễ chính. Cứ hơn 300 năm nó di chuyển 1 bước. Mỗi bước di chuyển của cây đa được hơn 10m. Tương truyửn vị trí ban đầu của cây đa ở bên cạnh ngôi đửn mới xây hiện nay.  Аây là  ngôi đửn mới được xây dựng trên nửn móng của ngôi đửn cổ.

Trước kia, vị trí của cây đa là  bên ngôi đửn cổ. Khi đửn cổ mất đi nó bước đi đầu tiên xuống chỗ dựng miếu thử tạm. Sau đó đến bước thứ hai và  bước thứ 3 đã tiến ra gần bử hồ. Аược các nhà  khoa học, các nhà  chuyên môn đánh giá hơn 300 năm nó di chuyển 1 bước, trong khoảng thời gian đó thân chính của cây sẽ bị mục nát rồi mất đi khi rễ phụ thả xuống bám chặt, ăn sâu và o lòng đất lớn dần lên và  sẽ lại trở thà nh thân chính để nuôi cây. Cứ như thế và  nó di chuyển được. Nên nguời dân địa phương mới gọi nó bằng cái tên rất đặc biệt: Cây đa di chuyển.

Cây đa di chuyển quanh ngôi miếu cổ, cứ hơn 300 năm tuổi nó đi thêm một bước

Tuy nhiên, Có một điửu đặc biệt nhất ở cây đa nà y là , trong 3 bước đầu cây đa có xu hướng di chuyển từ trên phía ngôi đửn ra phía bử hồ (nơi có nguồn nước cũng cấp dinh dườ¡ng cho cây). Vì vậy, khi cây bước những bước tiến ra bử hồ, người ta cho đó là  chuyện vô cùng bình thường. Tuy nhiên, đến bước thứ 4 của cây đa nà y theo quy luật cứ bước đi như thế nó sẽ lao thằng ra hồ nước. Nhưng sự việc lại không diễn ra như vậy, đến bước thứ tư, cây đa bỗng nhiên bước một bước ngược trở vử hướng nơi nó đã chập chững bước đi đầu tiên. Dân gian thường nói: Thần cây đa, ma cây gạo, bố cáo cây đử.

Cây đa thường được trồng ở nơi rất linh thiêng. Như vậy người dân cho rằng nó đang đi ngược quy luật. Bước thứ tư nó đã bước quay trở lại ngôi đửn, (hiện nay tán cây đang ngả xuống ngôi đửn mới và  rễ cây bắt đầu thả xuống bám đất). Trong khi phía ngoà i bử hồ tán cây không đua ra và  rễ cây cũng không thả xuống phía hồ nước nữa. Hiện tượng nà y vô tình cà ng tăng thêm tính linh thiêng cho khu vực cây đa đang tồn tại. Người dân bảo rằng nhiửu nhà  khoa học vử đây để tìm câu trả lời tuy nhiên, đửu... bất lực?.

Từ phía sau cây đa nếu nhìn ngược lại chúng ta sẽ thấy thân chính của bước thứ 3 đã mục nát dần để hình thà nh thân mới từ rễ của bước thứ 4.

Vì thế, căn cứ và o số bước của cây mà  người ta có thể tính toán được độ tuổi của cây cũng tới nghìn năm tuổi. Vì thân chính của cây luôn luôn được thay thế cho nên trông cây đa lúc nà o cũng tươi tốt và  có vẻ nhử bé hơn so với tuổi chứ không to lớn cổ thụ. 

Từng bước của gốc cây đa di chuyển mục nát để hình thà nh bước mới

Ngôi miếu linh thiêng

Bên cạnh cây đa linh thiêng có một ngôi đửn Аại mới xây dựng trên nửn móng của một ngôi đửn cổ. Dấu tích của ngôi đửn cổ hiện nay đang được thử dưới miếu nhử. Аửn Аại hay nguời ta còn gọi với cái tên khác là  đửn Gối Аại. Gối Аại nghĩa là  nối tiếp các thời đại để cho sau nà y con cháu chúng ta luôn nhớ tới công ơn của ngững người đi trước. Trên đỉnh đửn có hình đôi Long đang chầu nguyệt (nguyệt là  nơi hội tụ ánh sáng).

Hình ảnh "Lườ¡ng long chầu nguyệt" trên mái đửn, không chỉ biểu tượng cho sức mạnh thần thánh mà  còn ẩn trong đó những giá trị nhân văn, phản chiếu trí tuệ, ước vọng của con người và  nửn văn minh cổ xưa. Ngôi đửn thử Quý Minh Аại Vương (vị thần cai quản phía Nam của Hoa Lư trấn) và  thần Cao Sơn. Tuy nhiên có nhiửu nguồn tin truyửn trong nhân dân ngôi đửn cổ nà y lại thử Việt Thắng Аại Vương...

Ngay bên dưới ngôi đửn mới xây khang trang hiện vẫn còn một miếu nhử, người dân gọi nó bằng cái tên (linh thần miếu). Chuyện kể rằng, trước khi ngôi đửn mới được dựng nên ở đây thì ngôi đửn cổ đã mất. Trong khi ngôi đửn cổ mất mà  đửn mới chưa được xây dựng người dân địa phương đã dựng tạm ngôi miếu nhử để thử những dấu tích của ngôi đửn cổ. Nhìn và o ngôi miếu nà y người ta sẽ thấy có 5 phiến đá cổ được gép thà nh một Ban thử, Cùng với đó là  hai bát hương, một bát hương hình tròn, một bát hương hình vuông bằng đá cổ. Hai bát hương đó là  sự thể hiện (thiên, địa) cho trời tròn, đất vuống. Trên các bát hương cổ được trạm khắc bằng những nét hoa văn vô cùng tinh tế thể hiện Long chầu, nhật, nguyệt...

Như vậy, có hai bát hương và  5 phiến đá cổ được người dân địa phương gép thà nh ban thử để người dân có nơi hương khói sau khi ngôi đửn cổ không còn nữa. Sau nà y (cách đây khoảng chục năm), ngôi đửn mới đã được dựng nên khang trang, to đẹp hơn ngay trên nửn của ngôi đửn cổ đã bị mất. Trong ngôi đửn có thử Thử Tam Tòa Thánh Mẫu, Tiên ông và  Tam Hoà ng.

Rất nhiửu du khách thập phương mỗi khi đến đây, họ thường đi vòng tròn quanh cây đa di chuyển rồi và o trong miếu thắp hương, sau đó mới lên ngôi đửn Аại. Người dân nơi đây thường và o trong miếu và  đửn cổ nà y để cầu vử đường công danh và  con cái...

Còn nữa...

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • Hương hoa mùa xuân tụ trong chén trà
    Năm nay mọi thứ dường như trôi qua chậm hơn, Lập Xuân rồi mà vẫn cứ rét ngọt và nắng hanh hao mãi. Phải đến qua Nguyên tiêu mới thấy lác đác mưa phùn cùng gió nồm ẩm thổi vào Giêng hai Bắc bộ. Chiều nay trà thất của tôi đón khách quý từ phương xa ghé thăm.
  • Huyện Chương Mỹ: Chuyển đổi số, cải cách hành chính, Đề án 06 là nhiệm vụ trọng tâm, đột phá để phát triển
    Với quyết tâm cao, bám sát chủ đề công tác năm 2025 “Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát triển”, tiếp tục thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 24-CT/TU của Thành ủy Hà Nội, Chỉ thị số 39-CT/HU của Huyện ủy, quý I năm 2025, huyện Chương Mỹ (TP. Hà Nội) đã đạt được những kết quả nổi bật, trong đó có công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06.
  • "Nhượng quyền thông minh – Thành công bứt phá"
    Vừa qua, tại Hà Nội, Công ty TNHH TMDV Viên An Group (VAG), đơn vị độc quyền thương hiệu Yi He Tang tại Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố chính sách nhượng quyền Yi He Tang Việt Nam năm 2025 với chủ đề Nhượng quyền thông minh – Thành công bứt phá.
Đừng bỏ lỡ
Bí ẩn vử cây đa biết đi quanh ngôi miếu cổ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO