Bí ẩn vử cây đa biết đi quanh ngôi miếu cổ
Media - Ngày đăng : 10:22, 28/03/2014
Anh Đỗ Thà nh Trung kể vử chuyện cây đa di chuyển
Cây đa biết... đi
Hôm rồi chúng tôi có dịp công tác qua Ninh Bình, mấy anh em có ghé thăm đồng chí Nguyễn Ngọc Quử³nh, Nguyên Phó Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Bình. Vẫn với tác phong lãnh đạo của nhà khoa học vừa hòa nhã và cởi mở, ông bảo chẳng mấy khi vử thăm Ninh Bình, để mình đẫn đi thăm quan điểm nà y hay lắm. Chắc chắn sẽ là đử tà i độc cho mà xem. Nghe thế chứ thực ra chúng tôi có biết đó là nơi đâu; cứ ậm ừ trên tinh thần... đi cho biết.
Từ Thà nh phố Ninh Bình, đi hơn 10km chúng tôi có mặt ở Ninh Hải, Hoa Lư, Ninh Bình. Anh bạn thổ dân Đỗ Thà nh Trung dẫn chúng tôi đi tận mục sở thị đử tà i độc. Anh bảo, người dân địa phương gọi nó là ... Cây đa di chuyển. Cây đa thuộc họ nhà xanh, xi. Nó di chuyển chính bằng việc nhử và o các rễ phụ của; khi rễ phụ thả xuống... thà nh rễ chính. Cứ hơn 300 năm nó di chuyển 1 bước. Mỗi bước di chuyển của cây đa được hơn 10m. Tương truyửn vị trí ban đầu của cây đa ở bên cạnh ngôi đửn mới xây hiện nay. Đây là ngôi đửn mới được xây dựng trên nửn móng của ngôi đửn cổ.
Trước kia, vị trí của cây đa là bên ngôi đửn cổ. Khi đửn cổ mất đi nó bước đi đầu tiên xuống chỗ dựng miếu thử tạm. Sau đó đến bước thứ hai và bước thứ 3 đã tiến ra gần bử hồ. Được các nhà khoa học, các nhà chuyên môn đánh giá hơn 300 năm nó di chuyển 1 bước, trong khoảng thời gian đó thân chính của cây sẽ bị mục nát rồi mất đi khi rễ phụ thả xuống bám chặt, ăn sâu và o lòng đất lớn dần lên và sẽ lại trở thà nh thân chính để nuôi cây. Cứ như thế và nó di chuyển được. Nên nguời dân địa phương mới gọi nó bằng cái tên rất đặc biệt: Cây đa di chuyển.
Cây đa di chuyển quanh ngôi miếu cổ, cứ hơn 300 năm tuổi nó đi thêm một bước
Tuy nhiên, Có một điửu đặc biệt nhất ở cây đa nà y là , trong 3 bước đầu cây đa có xu hướng di chuyển từ trên phía ngôi đửn ra phía bử hồ (nơi có nguồn nước cũng cấp dinh dườ¡ng cho cây). Vì vậy, khi cây bước những bước tiến ra bử hồ, người ta cho đó là chuyện vô cùng bình thường. Tuy nhiên, đến bước thứ 4 của cây đa nà y theo quy luật cứ bước đi như thế nó sẽ lao thằng ra hồ nước. Nhưng sự việc lại không diễn ra như vậy, đến bước thứ tư, cây đa bỗng nhiên bước một bước ngược trở vử hướng nơi nó đã chập chững bước đi đầu tiên. Dân gian thường nói: Thần cây đa, ma cây gạo, bố cáo cây đử.
Cây đa thường được trồng ở nơi rất linh thiêng. Như vậy người dân cho rằng nó đang đi ngược quy luật. Bước thứ tư nó đã bước quay trở lại ngôi đửn, (hiện nay tán cây đang ngả xuống ngôi đửn mới và rễ cây bắt đầu thả xuống bám đất). Trong khi phía ngoà i bử hồ tán cây không đua ra và rễ cây cũng không thả xuống phía hồ nước nữa. Hiện tượng nà y vô tình cà ng tăng thêm tính linh thiêng cho khu vực cây đa đang tồn tại. Người dân bảo rằng nhiửu nhà khoa học vử đây để tìm câu trả lời tuy nhiên, đửu... bất lực?.
Từ phía sau cây đa nếu nhìn ngược lại chúng ta sẽ thấy thân chính của bước thứ 3 đã mục nát dần để hình thà nh thân mới từ rễ của bước thứ 4.
Vì thế, căn cứ và o số bước của cây mà người ta có thể tính toán được độ tuổi của cây cũng tới nghìn năm tuổi. Vì thân chính của cây luôn luôn được thay thế cho nên trông cây đa lúc nà o cũng tươi tốt và có vẻ nhử bé hơn so với tuổi chứ không to lớn cổ thụ.
Từng bước của gốc cây đa di chuyển mục nát để hình thà nh bước mới
Ngôi miếu linh thiêng
Bên cạnh cây đa linh thiêng có một ngôi đửn Đại mới xây dựng trên nửn móng của một ngôi đửn cổ. Dấu tích của ngôi đửn cổ hiện nay đang được thử dưới miếu nhử. Đửn Đại hay nguời ta còn gọi với cái tên khác là đửn Gối Đại. Gối Đại nghĩa là nối tiếp các thời đại để cho sau nà y con cháu chúng ta luôn nhớ tới công ơn của ngững người đi trước. Trên đỉnh đửn có hình đôi Long đang chầu nguyệt (nguyệt là nơi hội tụ ánh sáng).
Hình ảnh "Lườ¡ng long chầu nguyệt" trên mái đửn, không chỉ biểu tượng cho sức mạnh thần thánh mà còn ẩn trong đó những giá trị nhân văn, phản chiếu trí tuệ, ước vọng của con người và nửn văn minh cổ xưa. Ngôi đửn thử Quý Minh Đại Vương (vị thần cai quản phía Nam của Hoa Lư trấn) và thần Cao Sơn. Tuy nhiên có nhiửu nguồn tin truyửn trong nhân dân ngôi đửn cổ nà y lại thử Việt Thắng Đại Vương...
Ngay bên dưới ngôi đửn mới xây khang trang hiện vẫn còn một miếu nhử, người dân gọi nó bằng cái tên (linh thần miếu). Chuyện kể rằng, trước khi ngôi đửn mới được dựng nên ở đây thì ngôi đửn cổ đã mất. Trong khi ngôi đửn cổ mất mà đửn mới chưa được xây dựng người dân địa phương đã dựng tạm ngôi miếu nhử để thử những dấu tích của ngôi đửn cổ. Nhìn và o ngôi miếu nà y người ta sẽ thấy có 5 phiến đá cổ được gép thà nh một Ban thử, Cùng với đó là hai bát hương, một bát hương hình tròn, một bát hương hình vuông bằng đá cổ. Hai bát hương đó là sự thể hiện (thiên, địa) cho trời tròn, đất vuống. Trên các bát hương cổ được trạm khắc bằng những nét hoa văn vô cùng tinh tế thể hiện Long chầu, nhật, nguyệt...
Như vậy, có hai bát hương và 5 phiến đá cổ được người dân địa phương gép thà nh ban thử để người dân có nơi hương khói sau khi ngôi đửn cổ không còn nữa. Sau nà y (cách đây khoảng chục năm), ngôi đửn mới đã được dựng nên khang trang, to đẹp hơn ngay trên nửn của ngôi đửn cổ đã bị mất. Trong ngôi đửn có thử Thử Tam Tòa Thánh Mẫu, Tiên ông và Tam Hoà ng.
Rất nhiửu du khách thập phương mỗi khi đến đây, họ thường đi vòng tròn quanh cây đa di chuyển rồi và o trong miếu thắp hương, sau đó mới lên ngôi đửn Đại. Người dân nơi đây thường và o trong miếu và đửn cổ nà y để cầu vử đường công danh và con cái...
Còn nữa...