Kử³ 1: Phá mộ tìm châu báu
Những ngà y nà y, người dân thôn Ngọc Quử³nh (thị trấn Như Quử³nh, Văn Lâm, Hưng Yên), bà n tán xôn xao vử chuyện ngôi mộ của ông quan, mà họ tin tin rằng là của Lý Thường Kiệt, một trong những vị tướng kiệt xuất của lịch sử.
Ngôi mộ được đồn là của Lý Thường Kiệt nằm giữa cánh đồng thôn Ngọc Quử³nh. Ảnh: Phạm Ngọc Dương. |
Lý do là mới đây, đại diện dòng họ Ngô Việt Nam, đứng đầu là ông Ngô Vui, Trưởng ban liên lạc họ Ngô Việt Nam, đã vử tận thôn Ngọc Quử³nh để nghiên cứu ngôi mộ, tìm hiểu thông tin, thắp hương khấn vái. Từ sự việc nà y, người dân nơi đây gần như đã tin rằng, người nằm dưới ngôi mộ giữa cánh đồng Ngọc Quử³nh, chính là của Thái úy Lý Thường Kiệt. à”ng Mai Văn Tòng, người tham gia đà o phá ngôi mộ, vẫn nhớ như in cái ngà y cách đây 30 năm, năm 1979, khi chính tay ông cùng một số người kéo xác ông quan lên mặt ruộng, rồi lại chính tay ông và một số người đẩy cái xác nguyên vẹn xuống hố sâu, lấp lại qua loa bằng đất.
Sử dụng phương pháp cảm xạ để xác định các thông tin dưới ngôi mộ. Ảnh: Phạm Ngọc Dương. |
Ngà y đó, cũng như những vùng quê khác, thôn Ngọc Quử³nh tổ chức san lấp gò đống, mở rộng ruộng đất để tăng gia sản xuất. Ngà y đó, cánh đồng Ngọc Quử³nh có rât nhiửu gò đống, có gò nhử, có gò lớn như quả đồi, cao vượt ngọn tre. Tổng cộng có 10 người nằm trong tổ san lấp gò đống, là m công chấm điểm.
Theo những người nà y, khi phá những gò đống, họ đửu thấy có gò chứa nhiửu loại gạch lạ, có gò lại chứa nhiửu gỗ mục, với những súc gỗ rất lớn. Theo tôi, thì có thể dưới những gò đống mà người dân nơi đây phá từ 30 năm trước, là mộ Hán và mộ gỗ hình cũi, là hai loại mộ phổ biến thời Bắc thuộc. Giữa cánh đồng bằng phẳng, có những gò đống lớn, thì hầu như bên trong gò đống là những ngôi mộ của quan lại, người già u thời Hán.
Sau khi đà o phá, san lấp được hơn chục gò, thì tổ phá gò đống chạm phải một cái bể lạ, hình chữ nhật, nằm trong lòng gò, chỉ sâu hơn mặt ruộng độ 20cm. Cái gò nà y khá nhử, hình tròn, độ 16 mét vuông, cao hơn mặt ruộng chừng 1m.
à”ng Mai Văn Tòng, người trực tiếp đà o phá ngôi mộ cổ. Ảnh: Phạm Ngọc Dương. |
à”ng Tòng bảo: Thú thực, lúc đó chúng tôi cũng chả biết nó là cái gì. Người đoán là bể nước cổ, người đoán là kho báu của Tà u. Thôi thì cứ đập vỡ xem nó là cái gì, nếu có châu báu thì tốt quá. Lúc đó, nà o ai biết đấy là mộ đâu. Nghĩ cái mộ, thì chỉ có quan tà i bằng gỗ, chứ đâu thể bằng cái chất liệu gì giống bê tông kia được. Nói ra thật xấu hổ, có lỗi với tiửn nhân, nhưng đúng là ngà y đó ấu trĩ thật.
Để phá được kho báu Tà u, mấy thanh niên trong tổ phá gò đống nà y phải dùng đến búa tạ, búa chim, xà beng. Xà beng phóng xuống bồm bộp, rồi búa chim giáng xuống bùng bùng, chỉ hơn tiếng đồng hồ, mái bể kho báu đã vỡ thà nh từng mảng.
à”ng Phan Văn Sợi, cũng là người trong tổ đà o phá gò đống, kể: Đời tôi chưa bao giử thấy có loại bê tông nà o lạ như thế, nó khá mửm, búa chim bổ và o nó vỡ ra như vôi cát, nhưng để và i tiếng, nó lại rắn lại....
Khi phá thủng lớp bê tông, ai cũng ngạc nhiên khi thấy mùi thơm bốc ra từ ngôi mộ. Chẳng ai nghĩ rằng mộ lại thơm, chỉ có kho báu và hương liệu mới thơm như thế, nên tiếp tục phá. Bên trong cái bể bê tông ấy, rõ rà ng là cái quan tà i rất lớn, dà i đến 2m, mà u sơn ta còn cực kử³ mới, nguyên vẹn.
à”ng Phan Văn Sợi vẫn nhớ như in cảnh tượng đà o mộ 30 năm trước. Ảnh: Phạm Ngọc Dương. |
Nghi ngử là mộ cổ rồi, song vẫn nghĩ bên trong quan tà i có của, nên nhóm người tiếp tục phá nắp thiên. Một cảnh tượng chưa ai từng thấy hiện ra trước mắt: Một ông quan đang... nằm ngủ. Tướng mạo cực đẹp, râu dà i ngang ngực, vẫn mặc áo thêu rồng phượng, bụng đeo đai, mũ tai chuồn... à”ng Sợi bảo: Trông người nằm trong mộ giống hệt ông Bao Công xử án trong phim Trung Quốc. Trên ngực ông quan có tấm vải vuông, thêu hình con nghê đi trên mây, quay đầu vử phía mặt trời.
Những người đà o phá ngôi mộ nghĩ rằng kiểu gì cũng có và ng bạc, châu báu, nên lần mò trong quan tà i tìm kiếm. Tuy nhiên, họ chỉ thu được và i thứ lặt vặt như hộp sáp bé xíu bằng cái miệng chén, chiếc quạt sừng ngà .
Trong quan tà i đó, cơ man nà o là vải. Riêng gối có 3 chiếc, một chiếc gối dưới đầu, hai chiếc chèn hai bên đầu. Dọc phần thân, đến tận cuối quan tà i được chèn bằng những súc vải. Theo ông Tòng, có tổng cộng đến 300 mét vuông vải được chèn trong áo quan, nhằm giữ cho người chết nằm đúng tư thế.
Chân ngôi mộ mới được xây lại. Ảnh: Phạm Ngọc Dương. |
Không kiếm được của trong quan tà i, nhóm người phá mộ đã quyết định... lột trần ông quan để tiếp tục tìm kiếm. Họ phải cởi tổng cộng 36 lớp áo, thân thể ông quan mới trần trụi. Những chiếc áo ông quan nà y mặc đửu có chất liệu vải lanh, còn rất mới, rất nguyên vẹn. Mọi người thử xé vải thì vẫn nghe rõ tiếng xoèn xoẹt như mới tinh. Tuy nhiên, ngoà i cơ thể trần trụi, với thịt da còn nguyên mà u, vẫn đà n hồi như người đang sống, thì không có thứ của cải nà o cả.
Lúc đó, mùi thơm từ ngôi mộ đã theo gió lan tửa khắp cánh đồng, và o là ng Ngọc Quử³nh. Người dân ngửi thấy mùi thơm kử³ lạ, lại thấy nhóm người đà o bới ngoà i cánh đồng, đã kéo ra kín mít, đông như hội. Lúc đó, cuộc đà o phá ngôi mộ mới bị lộ.
Thế nhưng, chỉ hơn tiếng sau, cơ thể của ông quan kia đã chuyển sang mà u đen xì và 2 tiếng sau thì thịt da bắt đầu mủn, rồi bốc mùi khủng khiếp, khiến đám người tò mò chạy tán loạn. Những súc vải, những bộ quần áo rất đẹp, mà u mè, hình thêu, cũng xỉn dần, rồi mủn ra.
Đại diện dòng họ Ngô Việt Nam là m lễ trước ngôi mộ nghi là của Lý Thường Kiệt. Ảnh: Phạm Ngọc Dương. |
Theo Phả hệ họ Ngô Việt Nam, Lý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn, là con của Sùng Tiết tướng quân Ngô An Ngữ, cháu của Ngô àch Vệ, chắt của Sứ quân Ngô Xương Xí và cháu 5 đời của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập (Ngô Xương Ngập là hoà ng tử trưởng của Ngô Quyửn). à”ng là người phường Thái Hòa, thà nh Thăng Long. Có tà i liệu lại nói quê ông ở là ng An Xá, huyện Quảng Đức (Cơ Xá, Gia Lâm). à”ng có công lao rất lớn trong việc đánh tan quân Tống xâm lược, đẩy lui quân Chiêm Thà nh lấn chiếm bử cõi, được vua ban quốc tính, mang họ vua, do đó, có họ tên là Lý Thường Kiệt.
à”ng được phong là m Phụ quốc thái phó, dao thụ chư trấn tiết độ, đồng trung thư môn hạ, thượng trụ quốc, thiên tử nghĩa đệ, phụ quốc thượng tướng quân, tước Khai quốc công. Sau lại có công nữa, ông được phong là m Thái úy. à”ng là vị thái giám đầu tiên của các triửu đại phong kiến Việt Nam có công đức và đóng góp lớn cho đất nước. Tháng 6 năm 1105, Thái úy Lý Thường Kiệt mất, thọ 87 tuổi.
Vua Lý Nhân Tông ban cho ông chức Nhập nội điện đô tri kiểm hiệu thái úy bình chương quân quốc trọng sự, tước Việt quốc công, thực ấp một vạn hộ.