Diễn đà n nà y do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Quử¹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc và các tổ chức Childfund, Cứu trợ trẻ em, Plan, Tầm nhìn Thế giới tại Việt Nam phối hợp tổ chức thu hút gần 130 trẻ em đến từ 21 tỉnh, thà nh phố trên cả nước.Với hơn 20 câu hửi được đưa ra, diễn đà n là nơi các em bà y tử những băn khoăn thắc mắc vử những vấn đử mình quan tâm.
Dưới đây, là một số câu hửi mà phóng viên Báo điện tử Người Hà Nội ghi trong buổi bế mạc.
Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan (Ngoà i cùng bên trái) và Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Nguyễn Thị Kim Ngân
Em Phạm Ngân hửi: Trẻ em thường mắc phải nhiửu căn bệnh hiểm nghèo, việc chữa trị rất tốn kém. Mặc dù đã có những chính sách hỗ trợ nhất định, nhưng cũng chỉ đáp ứng được một phần nà o đó. Vậy các bác, các chú, có kế hoạch gì để hỗ trợ, giúp đỡ vử kinh phí điửu trị không ạ?
Đại diện Bộ y tế trả lời: Những trẻ em hiện nay, dưới 6 tuổi được chữa bệnh hoà n toà n miễn phí. Trẻ em bị bệnh vử máu, ung thư, bệnh tim... Bộ y tế đã tổ chức phối hợp với các tổ chức trong và ngoà i nước thực hiện các chương trình mổ, khám cho các em. Ngoà i ra, Chính phủ đã có những Quử¹ để tạo điửu kiện giúp đỡ các em bị mắc bệnh hiểm nghèo: Quử¹ chăm sóc và bảo vệ trẻ em, Quử¹ chất độc da cam, Quử¹ bảo vệ trẻ em...
Đại diện Bộ y tế trả lời
Em Phạm Ngân hửi thêm: Công tác y tế học đường vẫn còn nhiửu vấn đử. Đội ngũ Y bác sĩ chưa được quan tâm thửa đáng (tiửn lương, phúc lợi xã hội) nên chất lượng khám chữa bệnh tại trường học thấp. Trong thời gian tới, vấn đử nà y được quan tâm như thế nà o ạ?.
Đại diện Bộ Y tế trả lời: Đây là vấn đử đáng quan tâm. Hiện nay, ở Việt nam có 48% trẻ em dưới 18 tuổi, đang trong độ tuổi đi học chính vì số lượng quá đông, nên đội ngũ y tế vẫn chưa thể đáp ứng được. Chúng tôi, sẽ đử nghị bộ để có chính sách cho các em vì đối tượng học đường là đối tượng cần phải ưu tiên.
Em Lê Trinh đến từ Đồng Tháp hửi: Sữa là thức uống phổ biến, Việt Nam là một nước nghèo nhưng giá sữa lại cao nhất thế giới. Trong tương lai gần có những chính sách gì để trẻ em Việt Nam và nhất là các em nhử có điửu kiện uống sữa. Và quan trọng, là nguồn sữa phải đảm bảo an toà n.
Em Lê Trinh
Đại diện Bộ Y tế trả lời: Biện pháp trước mắt, đối với các em nhử, hiện nay phải tận dụng triệt để nguồn sữa mẹ. Nuôi con bằng sữa mẹ sẽ là sự đầu tư hiệu quả tốt nhất cho tương lai của con em.
Thứ 2, các em nên tận dụng nguồn sữa địa phương, sản xuất tại Việt nam. Chẳng hạn, như nguồn sữa Ba vì... Vử vấn đử đảm bảo chất lượng thì Cục chất luợng đã có những chính sách, chiến lược để quản lý nguồn sữa, nhất là đối với nguồn sữa nhập. Cục cũng sẽ tiến hà nh xử lý nghiêm minh những cơ sở sản xuất và các đơn vị nhập nguồn sữa không đảm bảo chất lượng, có hà nh vi gian dối. Vì vậy, các em sẽ yên tâm khi sử dụng những nguồn sữa đó.
Em Thúy Ngân đến từ Đồng Tháp hửi: Cháu thấy, hiện vẫn còn nhiửu bạn sống ở vùng nông thôn miửn núi vùng khó khăn chưa được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh ở gia đình. Những biện pháp gì hỗ trợ để các bạn đửu được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh?.
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân- Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH trả lời: Hiện, đang thực hiện chương trình nước sạch đến các vùng nông thôn. Tuy nhiên, nước sạch vẫn còn hạn chế vì địa bà n rộng. Tôi sẽ báo cáo lại với Chính phủ xem xét lại vấn đử nà y, để tăng nguồn kinh phí cũng như nguồn lực để thực hiện chương trình nà y tốt hơn, nhằm giúp các địa phương sử dụng nguồn nước sạch đảm bảo vấn đử sức khoẻ cho các em cũng như người dân. Còn với những doanh nghiệp trực tiếp xả nước thải ra ngoà i môi trường sẽ bị xử lý. Cũng cần phải đử cao ý thức của người dân, sự tham gia của mỗi cá nhân với môi trường sống.
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân - Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH
Xung quanh vử vấn đử bảo vệ quyửn trẻ em, trong đó liên quan đến vấn đử sử dụng lao động trẻ em.
Em Như Quử³nh đến từ Thanh Hóa hửi: Hiện đã có các quy định cấm sử dụng lao động trẻ em và o những công việc nặng nhọc, trong môi trường độc hại...nhưng trên thực tế, vẫn tồn tại tình trạng nà y. Những biện pháp gì để các bạn ấy không còn phải lao động nặng nhọc hoặc trong môi trường độc hại, nguy hiểm, thưa bác?.
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân- Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH trả lời: Số vụ, sử dụng lao động trẻ em và o các việc nặng nhọc hiện nay chưa tồn tại nhiửu. Nhưng, đâu đó vẫn có xuất hiện. việc sử dụng lao động trẻ em và o các công việc nặng nhọc, những nơi hoá chất.... là vi phạm với pháp luật. Để phát hiện, thì chính quyửn địa phương phải lên tiếng. ở đâu xuất hiện, thì chính quyửn phải xử lý rất nghiêm việc nà y. Hơn nữa, khi các em phát hiện ra thì nên thông tin đến chính quyửn bằng các hình thức để tố cáo sự việc. Cơ quan quản lý nhà nước cũng sẽ tăng cường thêm biện pháp, phối hợp với các địa phương xử lý các đơn vị có sử dụng lao động trẻ em và o các việc nặng nhọc
Bạn Thục Anh hửi: Đã có nhiửu bạn bị hà nh hạ, ngược đãi, nhiửu em nhử phải chịu đựng các hà nh vi bạo lực nguy hiểm. Chúng cháu muốn biết các bác có những biện pháp gì để ngăn chặn tình trạng nà y?.
Em Thu Thảo
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân- Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH trả lời: Qua các PTTTĐC, rất nhiửu vụ việc đã lên án. Điửu nà y, thể hiện việc xuống cấp vử hà nh vi đạo đức xã hội, gây bức xúc cho dư luận. Trước hết, các cháu phải nhận thức, phải tự bảo vệ mình. Bố mẹ phải biết bảo vệ con cái, nhà trường phải biết bảo vệ học sinh... Tự bảo vệ và lên tiếng là biện pháp quan trọng nhất. Nhà nước và chính quyửn đoà n thể cũng sẽ có nhiệm vụ tuyên truyửn, xử lý nghiêm minh những vụ việc bạo lực với trẻ em.
Em Huyửn Minh - Quảng Bình hửi: Tình trạng trẻ em chết đuối trong ao hồ, sông nước thường xuyên xẩy ra, vậy sắp tới có những giải pháp gì để giảm tình trạng nà y?.
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân- Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH trả lời : Mọi năm, cứ đến mùa hè là vụ việc chết đuối lại tăng cao, đặc biệt là trẻ em. Hiện nhà nước đã xây dựng chương trình bảo vệ trẻ em và phòng chống lao động thương tích và chết đuối. Nhưng quan trọng là các em phải học bơi, phải biết bơi. Điửu đó cũng cần phải nói lên rằng các em cần phải biết ý thức sông nước là rất nguy hiểm. Trong các chương trình vui chơi, các em nên nhắc nhở nhau, Bộ cũng đã có chương trình tà i trợ áo phao cho các em vùng sông nước, với sáng kiến cặp phao cứu sinh. Tôi cũng sẽ đử nghị tăng ngân sách mua cặp phao cứu sinh cho những trẻ em nơi đây.
Toà n cảnh lễ bế mạc
Vấn đử vử Giáo dục văn hóa vui chơi giải trí và quyửn tham gia của trẻ em đã nhận được hơn 10 câu hửi từ phía các bạn nhử.
Em Hoà ng Dân đến từ Đồng Tháp hửi: Nhà nước, đã có chính sách như thế nà o vử việc xây dựng và cải tạo các khu vui chơi dà nh cho trẻ em ở các địa phương, nhất là ở vùng sâu vùng xa điửu kiện kinh tế khó khăn?. Nếu có thì cách đầu triển khai như thế nà o thưa bác?.
Đại diện UB Các vấn đử Thanh thiếu niên Nhi đồng Quốc hội cho biết: Hiện nay, các khu vui chơi cho trẻ em thực sự là thiếu. Qua công tác kiểm tra cũng đã bộc lộ nhiửu hạn chế. Trong thời gian tới sẽ đử xuất với các ban ngà nh quan tâm đầu tư xây dựng các khu vui chơi sao cho các em có nơi vui đùa tốt, gần khu dân cư.
Những năm qua mặc dù kinh tế đất nước còn khó khăn, song Đảng nhà nước các bộ ban ngà nh địa phương các tổ chức đoà n thể xã hội vẫn dà nh sự quan tâm, đặc biệt đối với công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo cơ hội cho trẻ em được thực hiện các quyửn cơ bản theo quy định của Công ước Liên hợp quốc vử quyửn trẻ em và Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam đó là lời phát biểu kết thúc diễn đà n của Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan.