Báu vật của là ng

NLĐ| 14/12/2011 11:44

(NHN) Là ng Siêu Quần, xã Phong Bình, huyện Phong Аiửn, tỉnh Thừa Thiên - Huế có hà ng ngà n cây lộc vừng hà ng trăm năm tuổi. Dân là ng xem đây là  báu vật của tổ tiên để lại nên ai ai cũng ra sức bảo vệ.

Ở là ng thuần nông Siêu Quần, đi trên con đường nối với trung tâm xã Phong Bình, huyện Phong Аiửn, tỉnh Thừa Thiên - Huế đâu đâu người ta cũng nhìn thấy những hà ng cây lộc vừng thẳng tăm tắp, xanh ngắt chạy dọc bử đê hay giữa cánh đồng lúa. Hà ng trăm cây hai tay ôm không xuể, cao hơn chục mét, vử xù xì đầy rêu mốc với hình thế rất đẹp như bao trọn cả là ng Siêu Quần.

Chuyện ngà i khai canh

à”ng Trần Thanh Hóa, trưởng là ng Siêu Quần, cho biết là ng có đến 5 hà ng lộc vừng với các tên gọi do ông cha đặt từ thời xa xưa: duồng (hà ng) Bạn, duồng Na, duồng Nọ, bà u Rộng, bà u Tranh. Số lượng cây lộc vừng lên đến hà ng ngà n, trong đó có khoảng 1.000 cây trên 500 năm tuổi, đường kính gần 0,5 m; cây nhử và i chục năm tuổi, đường kính khoảng 0,2 - 0,3 m thì đếm không xuể.

Một cây lộc vừng thuộc loại đại thụ ở cuối là ng Siêu Quần được người dân giữ gìn hà ng trăm năm nay

Người khai canh vùng đất nà y năm xưa đã biết Siêu Quần là  nơi cồn bãi, nước bao xung quanh và  năm nà o cũng bão lũ triửn miên nên trồng cây lộc vừng để bảo vệ là ng. à”ng nội, cha tôi và  những người già  trong là ng nói rằng tên của những duồng lộc vừng là  do người xưa đặt và  tồn tại đến bây giử. Аó là  báu vật của tổ tiên để lại cho chúng tôi - ông Hóa cho biết.

Một câu chuyện luôn được người dân là ng Siêu Quần truyửn miệng là  việc ngà i khai canh kêu gọi người dân trồng lộc vừng. Cách đây trên 500 năm, ngà i khai canh đã khuyến khích người dân trong là ng ai trồng được nhiửu lộc vừng sẽ được thưởng gạo, thưởng áo. Dân là ng đua nhau đi trồng nhưng chỉ được ngà i thưởng gạo, còn áo thì chử mãi chẳng thấy.

Аến một thời gian lâu sau, và o một ngà y mùa đông lạnh giá, người dân ra khửi là ng cà y cấy và  không chịu nổi những cơn rét buốt xương nhưng khi trở vử thì cảm thấy rất ấm áp. Từ đó, người dân mới hiểu ra rằng cái áo mà  ngà i khai canh treo thưởng chính là  những duồng lộc vừng nay đã tốt tươi.

Chở che, cứu đói

Trong ký ức tuổi thơ của bà  Nguyễn Thị Mùng (83 tuổi, mẹ ông Hóa) là  những chuỗi ngà y gắn bó với cây lộc vừng. Bà  Mùng kể: Hồi đó, cứ mỗi lần ra đồng thả trâu xong là  lũ trẻ chúng tôi tìm đến những cây lộc vừng để chơi đùa. Có hôm mải chơi mà  quên vử nhà , chúng tôi nghỉ trưa ngay dưới gốc cây. Còn đến mùa thi cử­ thì lũ học trò cả là ng dắt nhau ra đó học bà i.

Аi gần hết cuộc đời, bà  Mùng chứng kiến không biết bao nhiêu cây lộc vừng già  cỗi lụi tà n để nhường chỗ cho các cây non vươn mầm sự sống. Qua nhiửu cuộc chiến tranh và  biết bao mùa bão lũ, bà  Mùng cùng người dân Siêu Quần đã thấy được tầm quan trọng của cây lộc vừng và  họ cà ng khâm phục vử sự tính toán tà i tình của ông cha.

Và o thời chống Pháp, dưới những tán lộc vừng là  những căn hầm bí mật của các chiến sĩ cách mạng ẩn nấp để kháng chiến. Còn và o thời chống Mử¹, là ng Siêu Quần tập trung nhiửu đơn vị bộ đội, dân quân du kích, họ chiến đấu dưới sự che chở của cây lộc vừng. Dù quân đội Mử¹ không biết bao lần ném bom, tưới xăng đốt nhưng cây lộc vừng vẫn vươn lên sống mãnh liệt.

Không những che chở cho là ng, lộc vừng đã cứu đói cho người dân Siêu Quần và o những ngà y giáp hạt. Bà  Mùng kể rằng và o thời chiến tranh, người dân Siêu Quần không thể sản xuất, nhà  cử­a thường xuyên bị giặc đốt. Gạo thà nh tro, khoai sắn không có, người dân Siêu Quần ra rừng lộc vừng ngắt lá non vử phơi qua nắng nhai sống hoặc nấu canh ăn tạm qua ngà y. Tôi có 6 người con, chồng chết sớm vì giặc Mử¹ giết hại, nhử cây lộc vừng mà  con cái tôi sống sót qua những tháng ngà y bom đạn chiến tranh - bà  Mùng tự hà o.

Dẫn chúng tôi đi xem những duồng cây lộc vừng, ông Nguyễn Văn Thuận không ngớt lời ca ngợi vử báu vật của là ng. Nếu là ng Siêu Quần ni không có lộc vừng thì chắc không thể chịu nổi với gió bão được, nhà  cử­a e không đứng vững mô - ông Thuận khẳng định.

à”ng Thuận cho biết năm 1985, cơn bão Cecil đổ bộ và o tỉnh Thừa Thiên “ Huế rất mạnh. Dù nhiửu ngôi là ng xung quanh bị bão tà n phá tan hoang nhưng là ng Siêu Quần được lộc vừng chở che nên không hử hấn gì. Năm 1999, cơn lũ lịch sử­ khiến nước sông à” Lâu dâng cao nhấn chìm tới nóc, nhiửu căn nhà  bị sập khi nước chưa rút. Trong sự nguy nan, cây lộc vừng trở thà nh chỗ trú ngụ cho người dân để chử lực lượng cứu hộ tới ứng cứu. Cũng và o cơn lũ đó, có rất nhiửu người dân ở thôn Vĩnh An, xã Phong Bình bị nước cuốn trôi nhưng may mắn dạt và o những rừng cây lộc vừng nên được người là ng Siêu Quần cứu sống “ ông Thuận nhớ lại.

Là ng triệu phú

Vì lẽ đó, dù là ng Siêu Quần hiện còn có gần 70 hộ nghèo và  cận nghèo, chiếm gần 45% tổng số hộ của là ng nhưng không ai muốn bán báu vật đi để cuộc sống bớt khó khăn. à”ng Hóa nhẩm tính: Một cây lộc vừng có giá thấp nhất cũng 20 triệu đồng, cao thì cả 100 triệu, nếu bán đi thì người nà o của là ng ni cũng sẽ trở thà nh triệu phú. Là ng sẽ có rất nhiửu tiửn để là m đủ thứ việc nhưng chúng tôi quyết giữ nguyên vẹn báu vật của ông cha cho đời con cháu, là  giữ chiếc áo cho là ng, mất lộc vừng thì là ng cũng mất.

Аể bảo vệ được lộc vừng, từ xưa, Siêu Quần đã có tục lệ nếu ai chặt phá dù một cây cũng bị cả là ng bắt phạt nhốt một ngà y, đến khi người nhà  ra bảo lãnh mới được thả. Chưa hết, người vi phạm phải soạn một mâm cau, trầu, rượu đưa ra trình là ng để nhận tội và  mong là ng tha thứ. Còn từ năm 2003, trong hương ước của là ng cũng đã quy định rằng người nà o ở Siêu Quần chặt phá, bán trộm lộc vừng mà  bị là ng bắt được thì ngoà i hình phạt theo pháp luật quy định còn phải có mâm cau, trầu, rượu đến đình là ng xin lỗi.

Và o năm 2007 trở lại đây, nhiửu người lạ tới săm soi rừng lộc vừng của là ng Siêu Quần, không mua được thì những người nà y tìm cách bứng trộm. Аể đối phó với nạn trộm lộc vừng, Siêu Quần đã lập ra đội tuần tra bảo vệ và o ban đêm với trụ cột chính là  các cán bộ là ng. Nhưng để đối phó với bọn trộm xảo quyệt, đầy tinh vi thì việc bảo vệ thà nh công như ngà y hôm nay của là ng là  nhử và o người dân. Chúng tôi thường tuyên truyửn bảo vệ lộc vừng tại các cuộc họp chi bộ, họp dân, và o các buổi sinh hoạt của các hội người cao tuổi, thanh niên, phụ nữ. Ngay cả trẻ em cũng có nhận thức rất cao trong việc nà y “ ông Hóa cho biết.

Theo quy định của là ng, chỉ những cây bị gió bão đánh bật gốc mới được bán. Tuy nhiên, muốn bán thì Siêu Quần phải tổ chức họp dân, công khai người mua và  tất cả số tiửn bán được phải sử­ dụng và o lợi ích của toà n dân là ng. Sau khi bán, là ng còn là m một mâm lễ gồm cau, trầu, rượu đến cúng tại gốc cây đó và  trồng lại một cây khác.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Báu vật của là ng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO