Báo Trung Quốc xuyên tạc sự thật và  hăm dọa Việt Nam

Vnexpress| 23/06/2011 11:15

(NHN) Trước những tuyên bố ngang ngược của báo chí Trung Quốc thời gian gần đây, hôm qua Аại Аoà n Kết - tử báo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - đăng bà i xã luận với tiêu đử "Xuyên tạc sự thật và  hăm dọa dân tộc Việt Nam".

Nội dung bà i xã luận như sau:

Năm nay vừa tròn 20 năm hai nước Việt Nam và  Trung Quốc chính thức bình thường hóa quan hệ với nhau sau những năm tháng sóng gió. Một trong những nguyên tắc cơ bản hai bên đã thửa thuận là  "khép lại quá khứ, hướng tới tương lai, xây dựng mối quan hệ "láng giửng hữu nghị, hợp tác toà n diện, ổn định lâu dà i, hướng tới tương lai, trở thà nh "láng giửng tốt, anh em tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt. Hơn thế nữa, gần đây hai nước còn thửa thuận xây dựng mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toà n diện. Аó là  những tà i sản quý giá, phải mất bao nhiêu công sức mới tạo dựng được và  phía Việt Nam hết sức trân trọng giữ gìn. Tiếc rằng, một số sách báo và  báo mạng ở Trung Quốc không biết vì lẽ gì không ngớt đưa ra những bà i không thiện chí, xuyên tạc vử Việt Nam và  mối quan hệ Trung-Việt. Tình hình nà y cà ng rộ lên sau hai sự việc liên tiếp trong chỉ có hai tuần lễ là  vụ tầu hải giám của Trung Quốc vô cớ xông và o cắt phá cáp thăm dò địa chấn của tà u Bình Minh 02 và  dưới sự yểm trợ của tà u ngư chính, tà u cá Trung Quốc phá hoại tuyến cáp của tà u Viking II đang hoạt động khảo sát trong vùng đặc quyửn kinh tế và  thửm lục địa 200 hải lý của Việt Nam.

trong số 3 tà u hải giám Trung Quốc đã

Hai trong số ba tà u hải giám Trung Quốc đã lao và o cắt cáp và  cản trở hoạt động của tà u Bình Minh 02 ngà y 26/5. Trong ảnh nhử là  đoạn cắt thăm dò bị cắt đứt.

Trong số những tử báo ấy, Thời báo Hoà n cầu của Trung Quốc "lớn tiếng nhất. Ngà y 11/6 vừa qua, Thời báo nà y đã phát đi một bà i xã luận đầy lời lẽ xuyên tạc thực chất của vụ việc và  xuyên tạc phản ứng chính đáng của Việt Nam dưới đầu đử "Cứng rắn với Trung Quốc không thể mang lại lợi ích gì cho Việt Nam. Аể dư luận ở Việt Nam và  Trung Quốc cũng như ở khu vực và  trên thế giới - đang rất lo ngại vử những hà nh vi của Trung Quốc trên Biển Аông - hiểu đúng sự việc, thiết nghĩ cũng cần nói lại đôi điửu. Bà i xã luận nói Việt Nam "đe dọa, "dọa dẫm Trung Quốc thì thật nực cười vì đâu phải tà u Việt Nam lao và o tà u Trung Quốc mà  là  ngược lại. Hà nh vi của tà u Trung Quốc không chỉ là  "đe dọa hay "dọa dẫm mà  là  hà nh vi khiêu khích, gây hấn như luật pháp và  thông lệ quốc tế đã định nghĩa rõ.

Аó là  chưa kể hà ng loạt bà i trên báo in và  báo mạng ở Trung Quốc đã dồn dập tung ra những lời lẽ hằn học, ngỗ ngược, xúc phạm sâu sắc lòng tự trọng của nhân dân Việt Nam và  chắc là  cũng rất xa lạ với người dân Trung Quốc. Những lời lẽ như vậy thật không phù hợp chút nà o với cách hà nh xử­ giữa các nước văn minh chứ chưa nói đến hai nước XHCN với nhau.

Vị trí tà u Bình Minh 02 bị cắt cáp cách Mũi Аại Lãnh, tỉnh Phú Yên, Việt Nam

Vị trí tà u Bình Minh 02 bị cắt cáp, cách Mũi Аại Lãnh, tỉnh Phú Yên, Việt Nam 120 hải lý.

Bà i xã luận của Thời báo Hoà n Cầu ngà y 11/6 đầy rẫy những lời hăm dọa như: phía Việt Nam "dường như hoà n toà n không đếm xỉa đến những phản ứng mà  Trung Quốc có thể đưa ra, "nếu dùng biện pháp chiến tranh để giải quyết tranh chấp lãnh thổ, Việt Nam sẽ đửu thất bại... (nhân đây, tuy rất không muốn nhưng buộc phải nhắc lại những sự kiện năm 1974 quân đội Trung Quốc tiến đánh Hoà ng Sa, năm 1979 tiến hà nh chiến tranh biên giới, năm 1988 tiến đánh một số đảo ở Trường Sa để thấy rõ ai là  người chẳng những hay đe dọa mà  còn dùng biện pháp chiến tranh trong quan hệ Trung-Việt).

Nhân dân Việt Nam đã phải bử ra hà ng mấy chục năm đấu tranh chống ngoại xâm, nay thiết tha mong có hòa bình, ổn định để phát triển đất nước, lẽ nà o lại muốn gây hấn với bất kử³ ai, nếu độc lập không bị đe dọa, chủ quyửn không bị chà  đạp. Chính hà nh vi ngỗ ngược của tà u hải giám Trung Quốc và  những bà i đại loại như xã luận ngà y 11/6 của Thời báo Hoà n cầu đã là m cho những cảm giác của người dân Việt Nam đối với Trung Quốc (không phải với nhân dân Trung Quốc nói chung) bị xói mòn, chứ không phải là  "người dân Trung Quốc khi nhìn thấy các kiểu thể hiện của Việt Nam thông qua tin tức báo chí thì những cảm giác tốt đẹp của họ vử Việt Nam tích lũy trong những năm qua gần như đã tiêu tan hết như Thời báo Hoà n cầu viết. Một mệnh đử được tác giả bà i xã luận nhấn mạnh đi nhấn mạnh lại là  mối quan hệ giữa "nước lớn và  "nước nhử. Trên thực tế, quả thật cũng có nước lớn và  nước nhử. Song trong quan hệ quốc tế thì mọi quốc gia đửu bình đẳng “ một điửu chính Trung Quốc cũng hay rao giảng. Hà nh vi ứng xử­ của phía Trung Quốc trong những ngà y qua rõ rà ng không phản ánh, hay nói đúng hơn là  đi ngược lại chủ trương "tôn tiểu mà  bà i báo nói tới; hơn thế nữa còn lộ rõ thái độ lấn lướt theo kiểu nước lớn “ một điửu đang gây lo ngại trong dư luận khu vực và  quốc tế, là m ảnh hưởng xấu tới hình ảnh một nước Trung Hoa "trỗi dậy hòa bình. Bà i xã luận còn suy luận rằng, sự phản ứng chính đáng của phía Việt Nam dường như do áp lực nội bộ, cổ vũ tinh thần trong nước, tăng cường sự chú ý của cộng đồng quốc tế..., phản ứng chủ nghĩa dân tộc, gây nên sự đối lập giữa nhân dân hai nước... Gốc gác của vấn đử chính là  nằm ở sức ép của phía Trung Quốc thông qua hà nh vi ngang ngược, chà  đạp luật pháp và  thông lệ quốc tế của tà u thuyửn Trung Quốc trên Biển Аông. Bất kử³ một người Việt Nam nà o cũng đửu bất bình; bất luận người nà o có lương tri trên thế giới cũng đửu lo ngại.

Trong quan hệ giữa các quốc gia thời hiện đại không thể hà nh xử­ theo kiểu cứ lấn lướt rồi buộc đối phương câm lặng theo kiểu "trùm chăn mà  đánh được!

Thử­ hửi, tác giả bà i xã luận của Thời báo Hoà n cầu sẽ hà nh xử­ ra sao nếu tà u nước ngoà i xông và o cắt cáp của tà u địa chấn Trung Quốc đang hoạt động bình thường trong vùng đặc quyửn kinh tế thực sự của Trung Quốc đúng theo luật pháp quốc tế (chứ không phải cái đường 9 đoạn tự dựng lên ở cách xa bử biển Trung Quốc hà ng ngà n dặm)?

Trung Quốc đã từng bị nước ngoà i xâm lấn, người dân Trung Quốc đã từng bị hạ nhục. Vì vậy, chắc rằng họ có thể hiểu nỗi bất bình của người dân Việt Nam. Bà i xã luận đánh giá rằng, "Hà  Nội đang có bước thụt lùi trước những kinh nghiệm thà nh công vử giải quyết vấn đử trên bộ và  phân định Vịnh Bắc Bộ, đang đưa hai nước quay lại con đường đọ sức giữa cứng rắn và  cứng rắn. Có lẽ chẳng cần tốn lời bác bử luận điệu nực cười như vậy. Cho nên, chỉ cần thay chữ "Hà  Nội bằng chữ "Bắc Kinh là  đủ!

Thật đáng tiếc, trong hai chục năm qua đã phải bử ra biết bao công sức mới khép lại được quá khứ bất hạnh, tạo dựng được mối quan hệ hợp tác mới, thế mà  hà nh vi quá khích của tà u Trung Quốc đã đẩy quan hệ hai nước giật lùi! Tác giả bà i xã luận của Thời báo Hoà n cầu đã kết thúc bà i báo bằng câu: mời các ngươi hãy xem lại lịch sử­ đi. Аúng vậy! Hãy xem lại lịch sử­ mấy ngà n năm sống bên cạnh nhau để ứng xử­ sao cho phải đạo là  hai nước láng giửng hữu hảo! ử¨ng xử­ sao cho đúng là  hai nước láng giửng hữu nghị, đó là  mong mửi chân thà nh của mỗi người dân Việt Nam. Và  chắc rằng đó cũng là  ý nguyện của người dân Trung Quốc và  khu vực cũng như cộng đồng quốc tế.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tạo đột phá trong xây dựng phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    Theo Luật Thủ đô năm 2024, Thành phố Hà Nội được xây dựng Trung tâm Công nghiệp Văn hóa tại bãi sông, bãi nổi ven sông Hồng và những khu vực có lợi thế về vị trí, không gian văn hóa phù hợp với quy hoạch. Đây được xem là một chính sách mang tính đột phá, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội khơi thông điểm nghẽn để phát triển khu thương mại và văn hóa
    Dự thảo “Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa” (sau đây gọi là Dự thảo Nghị quyết) đang được UBND Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân. Dự thảo này vừa cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024, vừa khẳng định hướng đi đúng đắn, sáng tạo của Hà Nội để khơi thông điểm nghẽn, đồng thời khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thành phố nhằm phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Hà Nội sẽ tăng tỷ lệ đỗ lớp 10 công lập năm học 2025-2026
    Chiều 8/4, tại Hội nghị hướng dẫn công tác tổ chức thi, tuyển sinh năm học 2025-2026, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, Sở đang hoàn thành quy trình giao chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 năm học 2025-2026, dự kiến 64% học sinh vào lớp 10 công lập.
  • Lễ hội Carnaval đường phố với chủ đề “Bắc Kạn lung linh sắc màu”
    Lễ hội Carnaval đường phố “Bắc Kạn lung linh sắc màu” chính thức khai mạc vào 20 giờ tối 8/4. Đây là điểm nhấn đặc biệt trong chuỗi sự kiện Tuần Văn hóa - Du lịch Bắc Kạn năm 2025 và chào mừng 125 năm Ngày thành lập tỉnh Bắc Kạn (11/4/1900 - 11/4/2025).
Đừng bỏ lỡ
  • Mở ra cơ hội để Hà Nội phát triển thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước
    Thủ đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng hệ sinh thái sáng tạo, với trọng tâm là phát triển Trung tâm Công nghiệp Văn hóa. Hiện nay, dự thảo Nghị quyết về tổ chức và hoạt động của trung tâm đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi từ người dân và các tầng lớp trong cộng đồng.
  • Triển lãm "50 năm vang mãi bản hùng ca"
    Sáng 8/4, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra triển lãm chuyên đề “50 năm vang mãi bản hùng ca" giới thiệu đến khán giả gần 500 hình ảnh, tư liệu, hiện vật lịch sử liên quan đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
  • Ra mắt dự án phim Việt mới lấy cảm hứng từ huyền sử vua Đinh
    Vào đúng dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 cũng là ngày tưởng niệm 1057 năm lên ngôi của vua Đinh Tiên Hoàng, Công ty BHD đã công bố dự án điện ảnh “Hộ Linh Tráng Sĩ – Bí ẩn mộ Vua Đinh”. Đây không chỉ là một bộ phim hành động, tâm lý, tình cảm mà còn là bản anh hùng ca bi tráng, thấm đẫm tinh thần dân tộc Việt.
  • Phim "Địa đạo" vượt 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu
    Theo số liệu của Box Office Vietnam, tính đến sáng 8/4, phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên dẫn đầu phòng vé dịp Giỗ Tổ Hùng Vương với doanh thu hơn 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu.
  • Du lịch Hà Nội khẳng định điểm đến an toàn, thân thiện, chất lượng và hấp dẫn
    Ngay từ những tháng đầu năm 2025, Thành phố Hà Nội đã chủ động đổi mới và tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, các điểm đến, các sản phẩm du lịch mới của Thủ đô nhằm tạo sức lan tỏa lớn và thu hút khách đến Hà Nội với thông điệp xuyên suốt “Hà Nội - Đến để yêu” và “Hà Nội - Điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn”.
  • Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa trên địa bàn Thủ đô
    Trong chiến lược phát triển bền vững của Thủ đô, Hà Nội luôn coi trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Để tiếp tục phát triển văn hóa trong kỷ nguyên mới, Hà Nội đã xây dựng Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa (Thực hiện khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô), Dự thảo được công bố trên các phương tiện truyền thông đại chúng để lấy ý kiến người dân. Tạp chí Người Hà Nội xin giới thiệu toàn văn Dự thảo.
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
Báo Trung Quốc xuyên tạc sự thật và  hăm dọa Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO