Bảo tồn giá trị văn hóa hồn cốt Thăng Long-Hà  Nội

TTXVN| 12/08/2013 17:55

(NHN) Người Hà  Nội xưa nay thường tự hà o sống trên mảnh đất gắn với lịch sử­ định đô của các triửu đại Lý, Trần, Lê, Mạc và  cũng là  trung tâm chính trị kinh tế văn hóa, giáo dục lớn của cả nước hiện nay.

Thủ đô Hà  Nội vẫn tiếp nối dòng chảy văn hóa của kinh thà nh Thăng Long xưa với một khối lượng phong phú các di sản văn hóa, đa dạng vử loại hình; trong đó, di sản văn hóa phi vật thể được coi là  tinh hoa văn hóa đất Kinh kử³, có trữ lượng lớn, phản ánh đa dạng và  chân thực truyửn thống sinh hoạt văn hóa người Hà  Nội.

Nghệ nhân dân gian Nguyễn Thị Trúc (Câu lạc bộ Ca trù Thăng Long) biểu diễn tiết múc ca trù Tì Bà  Hà nh. (Ảnh: Phạm Kiên/TTXVN) 

Аử án Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể do Sở Văn hóa-Thể thao và  Du lịch Hà  Nội đang thực hiện là  một trong những hoạt động tích cực để bảo tồn văn hóa Thăng Long-Hà  Nội đang phần nà o bị biến dạng trước những xoay vần của cuộc sống.

Dấu ấn của mảnh đất văn hiến nghìn năm

Trải qua hơn 1.000 năm, bên cạnh những yếu tố gốc, di sản văn hóa phi vật thể Hà  Nội còn có sự hội nhập, dung hòa của văn hóa các vùng miửn khác một cách linh hoạt, cởi mở. Аó là  những sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt đời thường của người dân bốn phương tụ lại nơi Kẻ Chợ, qua thời gian, có sự tiếp biến, hòa và o văn hóa bản địa, tạo nên bản sắc văn hóa Thăng Long. Chính vì vậy, văn hóa Thăng Long có sự đa dạng, đặc sắc là  điửu không khó hiểu. Hoạt động lễ hội tại Hà  Nội được đánh giá rất phong phú với trên 1.000 lễ hội lớn nhử, kết hợp hà i hòa giữa tín ngườ¡ng dân gian và  trò chơi truyửn thống, mang đậm sắc mà u lịch sử­. Lễ hội truyửn thống là  hoạt động văn hóa không thể thiếu đối với cộng đồng dân cư, tác động tích cực đến đời sống tinh thần người dân. Hòa mình và o lễ hội, người ta gắn bó chặt chẽ với nhau hơn, tinh thần cùng hướng vử nguồn cội, tri ân tiên tổ, những bậc tiửn nhân đã mang lại công lao cho dân là ng. Di sản văn hóa Hà  Nội còn thể hiện ở những tục lệ, hương ước là ng xã cũ, quy định trách nhiệm của chủ thể cá nhân đối với gia đình, dòng họ, là ng xã.

 Theo số liệu bước đầu, Hà  Nội còn lưu giữ hà ng trăm bản hương ước bằng chữ Hán và  chữ Nôm, là  những tư liệu lịch sử­ rất quý. Văn hóa ẩm thực đất Kinh Kử³ tạo nên một giá trị tinh túy, là  niửm tự hà o của người dân Hà  Nội từ ngà n đời nay. Ẩm thực Hà  Nội không những có mặt ở các tỉnh thà nh trên cả nước mà  còn vượt qua phạm vi quốc gia đến với nhiửu nước trên thế giới như chả cá Lã Vọng, cốm là ng Vòng, bánh cuốn Thanh Trì, bún chả Hà ng Mà nh, phở, nem...

Mỗi món ăn đửu có phong vị riêng, quyến rũ thực khách đến lạ kử³. 36 phố phường xưa bắt đầu bằng những tên Hà ng đửu gắn với phường hội, phường nghử riêng hoặc những sản phẩm thủ công truyửn thống được bà y bán nơi nà y. Аến nay, nhiửu phố nghử không còn nhưng nhiửu phố vẫn kinh doanh mặt hà ng truyửn thống, tựa như muốn níu lại những giá trị quý đang dần mất đi. 244 là ng nghử truyửn thống tại các huyện ngoại hà nh cũng là  những di sản đang cần bảo tồn và  phát triển. Tên tuổi, sự nghiệp những danh nhân lớn là m rạng danh Hà  Nội và  cả dân tộc như Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Chu Văn An, Nguyễn Tri Phương, Hoà ng Diệu, Văn Cao, Nguyễn Аình Thi... cũng trở thà nh di sản văn hóa thiêng liêng của văn hiến Thăng Long.

Nhận diện, đánh giá để bảo tồn

Trước kia, nói vử di sản văn hóa phi vật thể Hà  Nội, người ta cùng chung một nhận định đó là  kho tà ng văn hóa phong phú, đặc sắc nhưng cụ thể như thế nà o thì không ai định rõ.

Theo ông Trương Minh Tiến, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và  Du lịch Hà  Nội, kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Hà  Nội là  một việc là m cấp thiết, nhằm mục đích nhận diện rõ rà ng không chỉ vử khối lượng, loại hình các di sản văn hóa phi vật thể mà  còn nhằm xác định và  đánh giá giá trị lịch sử­, văn hóa, khoa học và  vai trò, ý nghĩa của di sản văn hóa phi vật thể trong đời sống đương đại. Vấn đử then chốt của việc kiểm kê là  xác định các biện pháp đảm bảo khả năng tồn tại của di sản văn hóa phi vật thể theo hướng kế thừa văn hóa sống. Ngoà i việc kiểm kê, Sở Văn hóa Thể thao và  Du lịch Hà  Nội tiến hà nh lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đử nghị đưa và o danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Di sản văn hóa phi vật thể được kiểm kê lần nà y gồm: tiếng nói, chữ viết của các dân tộc có trên địa bà n, ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội, lễ hội truyửn thống, nghử thủ công truyửn thống, tri thức dân gian.

Theo Sở Văn hóa Thể thao và  Du lịch Hà  Nội, đợt kiểm kê nà y thực hiện tại toà n bộ các là ng, thôn, bản, khu dân cư của 379 xã, 154 phường và  2 thị trấn của 28 quận, huyện, thị xã trên địa bà n thà nh phố. Riêng huyện Аông Anh đã thực hiện kiểm kê thí điểm từ năm 2011, bằng nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia của Bộ Văn hóa-Thể thao và  Du lịch và  ngân sách Ủy ban Nhân dân huyện Аông Anh.

Bà  Nguyễn Thị Hạnh, Phó phòng Văn hóa Thông tin huyện Аông Anh cho biết, sau khi tiến hà nh kiểm kê di sản văn hóa tại các xã, chúng tôi có dịp trao đổi với cán bộ địa phương, những người quản lý di sản vử các kinh nghiệm bảo quản, bảo tồn và  phát huy giá trị di sản, qua đó góp phần tuyên truyửn, giáo dục vử truyửn thống lịch sử­, văn hóa của địa phương. Thời gian thực hiện đử án Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Hà  Nội được tiến hà nh đến hết năm 2014, với kinh phí trên 13 tỷ đồng. Sở Văn hóa-Thể thao và  Du lịch Hà  Nội cho rằng, việc kiểm kê là  cơ sở đầu tiên và  có ý nghĩa quan trọng nâng cao vai trò công tác quản lý Nhà  nước bảo tồn và  phát huy một cách có hiệu quả những di sản văn hóa của Hà  Nội./.

(0) Bình luận
  • Góp phần xây dựng, lan toả văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    Giải báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh do Thành ủy Hà Nội phát động, tổ chức không chỉ tạo ra sân chơi bổ ích, hấp dẫn cho những người làm báo, mà còn góp phần cùng Thành phố trong việc phát triển văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội: Xúc động thanh niên tình nguyện “cứu” lúa cho đồng bào mùa mưa bão
    Cùng với cấp ủy, chính quyền, lực lượng công an, quân đội… tham gia khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội; đoàn viên thanh niên của Thủ đô là lực lượng xung kích, nòng cốt. Trong đó, màu áo xanh tình nguyện ngâm mình trong ruộng nước, hỗ trợ người dân thu hoạch lúa để giảm thiểu thiệt hại cho đồng bào đã chạm đến trái tim của cộng đồng, xã hội.
  • Người dân Thủ đô chung tay tổng vệ sinh môi trường sau cơn bão số 3
    Sau khi bão Yagi quét qua Hà Nội, dù lực lượng chức năng đã dồn tổng lực dọn dẹp, nhưng đường phố, ngõ phố của Thủ đô, nhất là trong các quận nội thành vẫn ngổn ngang. Trước thực tế này, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội đã phát động phong trào toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3. Từ sáng sớm ngày 14/9, tại các quận huyện trên địa bàn thành phố, công tác vệ sinh môi trường được tập trung cao độ với sự chung sức của nhiều đoàn thể và đông đảo người dân địa phương.
  • Thị xã Sơn Tây lan tỏa tinh thần “nhường cơm sẻ áo” tới đồng bào bị ảnh hưởng của bão số 3
    Thị ủy - HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) vừa tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3.
  • Thị xã Sơn Tây chủ động, quyết liệt phòng chống bão lụt
    Bão số 3 cùng hoàn lưu sau bão đã để lại những hệ quả phức tạp, đặt ra những tình huống cấp bách chưa từng có trên thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) trong nhiều năm qua: nước sông dâng cao, đe dọa sự an toàn đê điều, nhiều vùng trũng rơi vào tình trạng ngập úng… Song với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị Sơn Tây đã triển khai quyết liệt, kịp thời, nỗ lực ở mức độ cao nhất để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân.
  • Lan tỏa Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tại Cần Thơ và Cà Mau
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật, triển lãm tại Thành phố Cần Thơ, tỉnh Cà Mau; qua đó quảng bá các nét đặc trưng về văn hóa, di sản văn hóa tiêu biểu của Hà Nội ngàn năm văn hiến; con người Thủ đô thanh lịch, văn minh, Thủ đô Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tới nhân dân hai địa phương miền Tây Nam Bộ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Góc nhìn lịch sử mới mẻ, lãng mạn và hào hoa
    Sau gần 3 tháng phát động, Cuộc thi Sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã khép lại với Lễ trao giải thưởng và khai mạc triển lãm được tổ chức tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hà Nội (từ 10/8 đến 31/8). Những tác phẩm được giới thiệu tại triển lãm góp phần tuyên truyền đậm nét về mốc son và ý nghĩa của Ngày Giải phóng Thủ đô, đồng thời mang đến những góc nhìn mới mẻ về lịch sử hào hùng của Thành phố nghìn năm văn hiến.
  • Tái hiện không gian Hà Nội thời chiến qua triển lãm trực tuyến 3D
    Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, vào ngày 20/9, UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức khai mạc triển lãm trực tuyến 3D “Hỡi đồng bào Thủ đô!”.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị miễn, giảm học phí cho học sinh vùng bão lũ
    Ngày 18-9, Bộ GD-ĐT có công văn gửi UBND các tỉnh, thành về việc hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
  • Hà Nội xây thêm 29 cầu vượt cho người đi bộ
    Mới đây, Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông đã báo cáo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất UBND TP Hà Nội danh mục đầu tư 29 cầu vượt cho người đi bộ trên địa bàn thành phố. Đề xuất này nhằm đảm bảo an toàn giao thông tại các khu vực đông dân cư, nơi tập trung nhiều trường học.
Đừng bỏ lỡ
Bảo tồn giá trị văn hóa hồn cốt Thăng Long-Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO