Bảo đảm dân chủ, nâng cao hiệu quả công tác bầu cử­

HNM| 09/11/2010 08:50

(NHN) Аáp ứng chủ trương tiến hà nh bầu cử­ đồng thời đại biểu Quốc hội (АBQH) khóa XIII và  ĐB HАND các cấp nhiệm kử³ 2011- 2016, tại kử³ họp lần nà y, QH dà nh nhiửu thời gian thảo luận vử dự án Luật sử­a đổi, bổ sung một số điửu của Luật Bầu cử­ АBQH và  Luật Bầu cử­ АB HАND.

Qua thảo luận, đa số АB tán thà nh với phạm vi sử­a đổi, bổ sung của dự án luật, theo đó chỉ tập trung và o việc sử­a đổi, bổ sung các vấn đử thật sự cấp bách nhằm tháo gỡ những vướng mắc khi thực hiện bầu cử­ chung АBQH và  ĐB HАND trong cùng một ngà y. Các АB cho rằng, ngoà i những ý nghĩa tích cực, vấn đử quan trọng nhất trong việc sử­a đổi, bổ sung các điửu khoản của 2 dự án luật trên là  phải bảo đảm mục tiêu tạo điửu kiện thuận lợi cho công tác bầu cử­. Các АB Nguyễn Hồng Nhị (Nghệ An), Trần Thị Dung (Аiện Biên), Lê Quốc Dung (Thái Bình)... đử xuất, thời gian công bố ngà y bầu cử­ cần sớm hơn là  120 ngà y so với 105 ngà y như dự thảo. Việc nà y xuất phát từ thực tế là  quá trình chuẩn bị cho công tác bầu cử­ rất nhiửu việc, tính chất khó khăn, phức tạp, với 5 vòng hiệp thương, đã được chỉ rõ qua thực tế các kử³ bầu cử­ vừa qua.

Cũng với quan điểm tạo điửu kiện thuận lợi cho công tác bầu cử­, các АB đử nghị, luật cần cụ thể hóa các quy định vử hội đồng bầu cử­ ở TƯ, các tổ chức phụ trách bầu cử­; số lượng cử­ tri tại mỗi khu vực bử phiếu; quy định vử mẫu thẻ cử­ tri, phiếu bầu; cơ quan có thẩm quyửn ban hà nh văn bản hướng dẫn việc tổ chức hội nghị cử­ tri ở nơi là m việc và  nơi cư trú, thà nh phần và  số lượng nhân sự trong các cơ quan phục vụ bầu cử­...

Yêu cầu, mục tiêu được nhiửu АB nhấn mạnh, coi đó là  yếu tố tiên quyết cả việc sử­a đổi các luật vử bầu cử­ là  phải bảo đảm và  ngà y cà ng thể hiện được tính dân chủ. АB Lê Quốc Dung (Thái Bình) khẳng định, dù quá trình sử­a đổi, ban hà nh và  thực thi luật có gấp gáp cũng vẫn phải bảo đảm mục tiêu phát huy quyửn là m chủ của cử­ tri, nâng cao chất lượng АBQH và  HАND các cấp.

Một trong những nội dung được coi là  sẽ thể hiện tính dân chủ là  việc quy định vử số người trong danh sách ứng cử­ ở mỗi đơn vị bầu cử­ АBQH. АB Lương Phan Cừ (Аắc Nông) nêu thực trạng qua các kử³ bầu cử­ vừa qua là  có đơn vị bầu cử­ có số dư người ứng cử­ quá ít, khiến quá trình bầu cử­ chưa phản ánh được thực chất sự lựa chọn của nhân dân. АB Lương Phan Cừ minh họa thêm rằng, trong khi đó, trong các hoạt động bầu cử­ của Аảng, quy định vử số dư АB đử cử­, ứng cử­, được đảng viên, nhân dân hết sức hoan nghênh, thể hiện được xu hướng dân chủ. Vử vấn đử nà y, АB Trần Thị Hoa Ry (Bạc Liêu), Trần Văn Tấn (Tiửn Giang) và  nhiửu АB khác kiến nghị, trong quá trình hiệp thương, đến khi chốt danh sách bầu cử­, số АB ứng cử­ phải thể hiện số dư ít nhất là  2.

Аứng dưới góc độ bình đẳng giới, АB Sùng Thị Chư (Yên Bái), Trần Thị Dung (Аiện Biên) đử cập vấn đử tỷ lệ АB nữ trong các vòng hiệp thương, giới thiệu nhân sự để bầu cử­. АB Sùng Thị Chư đử nghị, với việc bầu cử­ QH, phải có cơ cấu "cứng" số đại biểu nữ là  30%. АB Trần Thị Quốc Khánh (Hà  Nội) cũng nêu cụ thể, tỷ lệ АB nữ chuyên trách phải từ 35 đến 40%.

Các АBQH còn đử cập những vấn đử mang tính chất "kử¹ thuật" rất cụ thể, một trong những điểm đó là  yêu cầu vử tiêu chuẩn АB cần được công khai rõ rà ng trước bầu cử­, trong hiệp thương để nhân dân kiểm tra, đánh giá. АB Hoà ng Thị Bình (Cao Bằng) yêu cầu, luật cần quy định rõ vử tiêu chuẩn АBQH, АB HАND; trong cơ cấu, АB không nên "gánh" quá nhiửu "vai" (vừa là  nữ, vừa là  dân tộc thiểu số, vừa là  đại diện cơ quan, tổ chức...). Việc kê khai tà i sản của các АB ứng cử­ cũng cần được công khai, tránh hình thức. АB Trần Mạnh Hùng (Thái Nguyên), Nguyễn Duy Nguyên (Hải Dương) đử nghị, luật cần quy định rõ vử công tác giải quyết khiếu nại phát sinh trong quá trình bầu cử­...

Qua thảo luận tại hội trường, các đại biểu nhất trí cao vử việc cần thiết phải sử­a đổi và  ban hà nh sớm Luật sử­a đổi, bổ sung một số điửu của Luật Bầu cử­ АBQH và  Luật Bầu cử­ АB HАND.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Bảo đảm dân chủ, nâng cao hiệu quả công tác bầu cử­
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO