Bảo đảm dân chủ, nâng cao hiệu quả công tác bầu cử­

Tin tức - Ngày đăng : 08:50, 09/11/2010

(NHN) Аáp ứng chủ trương tiến hà nh bầu cử­ đồng thời đại biểu Quốc hội (АBQH) khóa XIII và  ĐB HАND các cấp nhiệm kử³ 2011- 2016, tại kử³ họp lần nà y, QH dà nh nhiửu thời gian thảo luận vử dự án Luật sử­a đổi, bổ sung một số điửu của Luật Bầu cử­ АBQH và  Luật Bầu cử­ АB HАND.

Qua thảo luận, đa số АB tán thà nh với phạm vi sử­a đổi, bổ sung của dự án luật, theo đó chỉ tập trung và o việc sử­a đổi, bổ sung các vấn đử thật sự cấp bách nhằm tháo gỡ những vướng mắc khi thực hiện bầu cử­ chung АBQH và  ĐB HАND trong cùng một ngà y. Các АB cho rằng, ngoà i những ý nghĩa tích cực, vấn đử quan trọng nhất trong việc sử­a đổi, bổ sung các điửu khoản của 2 dự án luật trên là  phải bảo đảm mục tiêu tạo điửu kiện thuận lợi cho công tác bầu cử­. Các АB Nguyễn Hồng Nhị (Nghệ An), Trần Thị Dung (Аiện Biên), Lê Quốc Dung (Thái Bình)... đử xuất, thời gian công bố ngà y bầu cử­ cần sớm hơn là  120 ngà y so với 105 ngà y như dự thảo. Việc nà y xuất phát từ thực tế là  quá trình chuẩn bị cho công tác bầu cử­ rất nhiửu việc, tính chất khó khăn, phức tạp, với 5 vòng hiệp thương, đã được chỉ rõ qua thực tế các kử³ bầu cử­ vừa qua.

Cũng với quan điểm tạo điửu kiện thuận lợi cho công tác bầu cử­, các АB đử nghị, luật cần cụ thể hóa các quy định vử hội đồng bầu cử­ ở TƯ, các tổ chức phụ trách bầu cử­; số lượng cử­ tri tại mỗi khu vực bử phiếu; quy định vử mẫu thẻ cử­ tri, phiếu bầu; cơ quan có thẩm quyửn ban hà nh văn bản hướng dẫn việc tổ chức hội nghị cử­ tri ở nơi là m việc và  nơi cư trú, thà nh phần và  số lượng nhân sự trong các cơ quan phục vụ bầu cử­...

Yêu cầu, mục tiêu được nhiửu АB nhấn mạnh, coi đó là  yếu tố tiên quyết cả việc sử­a đổi các luật vử bầu cử­ là  phải bảo đảm và  ngà y cà ng thể hiện được tính dân chủ. АB Lê Quốc Dung (Thái Bình) khẳng định, dù quá trình sử­a đổi, ban hà nh và  thực thi luật có gấp gáp cũng vẫn phải bảo đảm mục tiêu phát huy quyửn là m chủ của cử­ tri, nâng cao chất lượng АBQH và  HАND các cấp.

Một trong những nội dung được coi là  sẽ thể hiện tính dân chủ là  việc quy định vử số người trong danh sách ứng cử­ ở mỗi đơn vị bầu cử­ АBQH. АB Lương Phan Cừ (Аắc Nông) nêu thực trạng qua các kử³ bầu cử­ vừa qua là  có đơn vị bầu cử­ có số dư người ứng cử­ quá ít, khiến quá trình bầu cử­ chưa phản ánh được thực chất sự lựa chọn của nhân dân. АB Lương Phan Cừ minh họa thêm rằng, trong khi đó, trong các hoạt động bầu cử­ của Аảng, quy định vử số dư АB đử cử­, ứng cử­, được đảng viên, nhân dân hết sức hoan nghênh, thể hiện được xu hướng dân chủ. Vử vấn đử nà y, АB Trần Thị Hoa Ry (Bạc Liêu), Trần Văn Tấn (Tiửn Giang) và  nhiửu АB khác kiến nghị, trong quá trình hiệp thương, đến khi chốt danh sách bầu cử­, số АB ứng cử­ phải thể hiện số dư ít nhất là  2.

Аứng dưới góc độ bình đẳng giới, АB Sùng Thị Chư (Yên Bái), Trần Thị Dung (Аiện Biên) đử cập vấn đử tỷ lệ АB nữ trong các vòng hiệp thương, giới thiệu nhân sự để bầu cử­. АB Sùng Thị Chư đử nghị, với việc bầu cử­ QH, phải có cơ cấu "cứng" số đại biểu nữ là  30%. АB Trần Thị Quốc Khánh (Hà  Nội) cũng nêu cụ thể, tỷ lệ АB nữ chuyên trách phải từ 35 đến 40%.

Các АBQH còn đử cập những vấn đử mang tính chất "kử¹ thuật" rất cụ thể, một trong những điểm đó là  yêu cầu vử tiêu chuẩn АB cần được công khai rõ rà ng trước bầu cử­, trong hiệp thương để nhân dân kiểm tra, đánh giá. АB Hoà ng Thị Bình (Cao Bằng) yêu cầu, luật cần quy định rõ vử tiêu chuẩn АBQH, АB HАND; trong cơ cấu, АB không nên "gánh" quá nhiửu "vai" (vừa là  nữ, vừa là  dân tộc thiểu số, vừa là  đại diện cơ quan, tổ chức...). Việc kê khai tà i sản của các АB ứng cử­ cũng cần được công khai, tránh hình thức. АB Trần Mạnh Hùng (Thái Nguyên), Nguyễn Duy Nguyên (Hải Dương) đử nghị, luật cần quy định rõ vử công tác giải quyết khiếu nại phát sinh trong quá trình bầu cử­...

Qua thảo luận tại hội trường, các đại biểu nhất trí cao vử việc cần thiết phải sử­a đổi và  ban hà nh sớm Luật sử­a đổi, bổ sung một số điửu của Luật Bầu cử­ АBQH và  Luật Bầu cử­ АB HАND.

HNM