Anh Thơ: Tết già nh thời gian cho gia đình

Trịnh Mão| 22/01/2009 10:43

NHN - Thường xuyên bận rộn với công việc của một giảng viên thanh nhạc Nhạc viện Quốc gia Hà  Nội nhưng người ta vẫn thấy Anh Thơ thường xuyên xuất hiện trên những sân khấu ca nhạc lớn như một giọng ca tiêu biểu cho dòng nhạc chính thống.

- Tại sao chị lại sự lựa chọn dòng nhạc truyửn thống, cách mạng?

 Đơn giản vì nó quá gắn bó với bản thân. Tôi hát, thấy phù hợp cho nên quyết định đi theo con đường âm nhạc nà y thôi. Thời gian qua tôi bận thi tốt nghiệp cao học nên không có thời gian đi diễn. Tuy không diễn nhiửu, nhưng mình chọn lựa những nơi hát mà  công chúng biết thưởng thức nghệ thuật thì diễn sẽ "xung" hơn.

- Chị có dự định gì cho con đường âm nhạc của mình trong năm mới?

Dự định thì nhiửu lắm. Trong đầu lúc nà o cũng muốn mình có cái mới, cái hay mang tính nghệ thuật cao để phục vụ khán giả. Tôi rất mong muốn có thể là m một liveshow của mình nhưng cũng không thể nói trước điửu gì vì còn  khá nhiửu việc trước mắt cần phải là m.

- Theo đuổi nghiệp cầm ca có ảnh hưởng tới thời gian dà nh cho gia đình của chị không?

Nghử của mình là  đi sớm vử khuya nên thời gian dà nh cho gia đình cũng bị chi phối nhiửu. May mà  con cái ngoan ngoãn nên cũng đỡ mệt. Có những khi đi diễn dà i ngà y, vử muộn các con đi ngủ hết.  Thương con lắm nên tôi cố gắng bố trí thời gian để đưa con đi chơi. Tôi nghĩ, quan trọng là  phải ý thức được công việc gia đình cần phải quan tâm, không được bử bê.

- Theo đánh giá của chị, dòng nhạc truyửn thống sẽ phát triển ra sao trong tương lai?

Tôi nghĩ, sẽ vẫn tồn tại mãi. Vì truyửn thống là  quê hương, gốc gác, hết thế hệ nà y đến thế hệ khác phải ghi nhớ.  Một người không thể suốt ngà y nghe nhạc trẻ, nhạc nước ngoà i được. Sẽ phải có một lúc nà o đó quay lại những bà i hát quê hương đã ngấm sâu và o con người sẽ cảm nhận được cái hay của dòng nhạc nà y.

- Chị thích thể hiện ca khúc của nhạc sĩ nà o?

 Tôi không phải chỉ thể hiện một hay hai bà i, mà  rất nhiửu. Tôi luôn cố gắng tạo ra nhiửu phong cách biểu diễn khác nhau. Аiửu đó là m mình năng động hơn chứ không thể đi đâu cũng chỉ biểu diễn những bà i mà  mình từng thể hiện thà nh công.

- Аã có không ít các ca sĩ thể hiện các ca khúc truyửn thống nhưng thà nh công thì không phải là  nhiửu. Theo chị tố chất nà o để người nghệ sĩ thà nh công trên sân khấu ca nhạc truyửn thống?

Một ca sĩ thà nh công trên sân khấu cần phải có rất nhiửu yếu tố cộng lại. Chứ không phải có một giọng hát hay hoặc có dáng chuẩn đã là  nổi tiếng. Cần phải có bốn, năm yếu tố như năng khiếu, giọng hát trời phú cộng thêm sự vững và ng trong kử¹ thuật thể hiện. Sự duyên dáng kết hợp sân khấu diễn, lời hát để khán có thể vừa nghe, vừa nhìn một cách tổng thể. Lấy ví dụ, khán giả nhắm mắt lại thì nghe thấy giọng hát  hay nhưng khi mở mắt ra lại thấy ca sử¹ biểu diễn chán ngắt thì điửu đó chưa phải thà nh công.

Những người thích dòng nhạc truyửn thống thường là  người sống sâu sắc, có tình cảm và  có gì đó cũ một chút. 

- Ngà y Tết chị sẽ dà nh thời gian cho gia đình hay công việc?

Năm nà o gia đình cũng vử quê với ông bà  nhưng cũng chẳng đi chúc Tết được nhiửu họ hà ng vì thực ra mấy ngà y đó là  những ngà y nghỉ. Chứ còn gần Tết công việc nhiửu, cho nên chỉ tranh thủ nghỉ ngơi chỉ được 2- 3 ngà y Tết.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Quận Đống Đa: Tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề nhân dân quan tâm
    Sáng 19/9, quận Đống Đa, Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại định kỳ giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn quận Đống Đa năm 2024.
  • Hà Nội: Ấm lòng tinh thần “lá lành đùm lá rách” của các trường học tại quận Hoàn Kiếm
    Phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, mới đây, 2 trường: THCS Ngô Sĩ Liên và THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức ủng hộ, hỗ trợ cho các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn cùng quận bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Đừng bỏ lỡ
Anh Thơ: Tết già nh thời gian cho gia đình
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO