(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi

KTĐT| 11/06/2021 08:49

Chiều 10/6, nhiều phụ huynh học sinh đã đưa sĩ tử đến các di tích như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đền Ngọc Sơn để làm lễ, cầu may mắn trước khi bước vào kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2021-2022.

(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
Trong bối cảnh dịch Covid-19, thực hiện chỉ đạo của UBND TP Hà Nội, các di tích, danh thắng, cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn Thủ đô tạm dừng hoạt động để hạn chế tập trung đông người, phòng chống dịch bệnh. 
(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
Tuy nhiên, ngày 10/6 (tức mùng 1 tháng 5 Âm lịch), nhiều phụ huynh đưa con em đến các cơ sở thờ tự để làm lễ cầu may mắn, do cuối tuần, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2021 – 2022 sẽ chính thức diễn ra. Ảnh ghi nhận tại đền Ngọc Sơn.
(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
Theo ghi nhận của phóng viên KT&ĐT, chiều 10/6, tại đền Ngọc Sơn, nhiều phụ huynh học sinh đưa con đến vái vọng, cầu may trước cổng di tích.
(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
 Dù lực lượng chức năng đã cố gắng tuyên truyền, nhắc nhở nhưng nhiều người vẫn dừng lại tìm cách đến phía trước cửa đền Ngọc Sơn để vái vọng.
(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
Trong lúc cổng chính đóng, phụ huynh tìm cách dẫn con em di chuyển ra phía sau phòng vé để vái vọng lên Tháp Bút.
(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
Tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trong chiều 10/6, nhiều phụ huynh học sinh cũng dẫn sĩ tử đến vái vọng, cầu may. 
(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
 Nhiều phụ huynh dẫn theo sĩ tử chuẩn bị lễ cẩn thận gồm hoa, tiền vàng, sớ có ghi rõ thông tin, số báo danh sĩ tử để cầu may mắn.
(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
Sĩ tử thành tâm vái vọng, cầu may bên ngoài cổng Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
Hầu hết các em học sinh đều đi theo bố mẹ.
(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
Sau khi làm lễ, nhiều phụ huynh học sinh hóa vàng, sớ ngay phía trước cổng di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
Khi lực lượng chức năng xuất hiện, nhiều phụ huynh đến hỏi thăm, bày tỏ mong muốn được vào trong làm lễ. Tuy nhiên, lực lượng chức năng đã kịp thời tuyên truyên với người dân về các quy định của TP về việc tạm dừng hoạt động các di tích, nhắc nhở người dân không tập trung đông người, tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch.
(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
Rào chắn hạn chế người dân đi lại ở khu vực xung quanh di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Được biết, tổng số học sinh đăng ký kỳ thi vào lớp 10 THPT, năm học 2021-2022 tại Hà Nội là 93.363 em. Kỳ thi sẽ diễn ra trong ngày 12 và 13/6.
(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Nhiều hoạt động hấp dẫn trong Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025
    Chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4, kỷ niệm 79 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam (19/4/1946 - 19/4/2025) và gần 20 năm thực hiện Quyết định số 1668/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc lấy ngày 19/4 hàng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam, từ 17/4 đến ngày 20/4//2025, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức các hoạt động đặc sắc nhằm tôn vinh và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc.
  • "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới"
    Sau thành công ấn tượng từ cuốn sách "Chip War - Cuộc chiến vi mạch" của tác giả Chris Miller, Nhã Nam tiếp tục giới thiệu tới độc giả cuốn sách: "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới" của Parmy Olson - một trong những nhà báo công nghệ hàng đầu thế giới, người đã có những đóng góp nổi bật trong việc phân tích và khám phá các xu hướng công nghệ toàn cầu.
  • Thủ đô Hà Nội sẵn sàng đồng hành với “xứ Trà” Thái Nguyên phát triển du lịch
    Ông Trần Trung Hiếu – Phó Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội, chia sẻ, sự liên kết, phối hợp giữa Thành phố Hà Nội với tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển du lịch hai địa phương. “Du lịch Hà Nội cam kết không ngừng tăng cường hợp tác chặt chẽ, hiệu quả với tỉnh Thái Nguyên trong hoạt động phát triển du lịch, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung của các địa phương và cả nước” – ông Hiếu nhấn mạnh thêm.
  • “Người trở về từ thiên hà Ánh Sáng” - Hành trình viễn tưởng và thông điệp nhân sinh
    “Người trở về từ thiên hà Ánh Sáng” - tiểu thuyết khoa học viễn tưởng độc đáo của PGS.TS, nhà văn Nguyễn Đình Gấm ra mắt độc giả từ tháng 9 năm 2024. Tác phẩm không chỉ mở ra một thế giới vũ trụ bao la mà còn chứa đựng những triết lý nhân sinh sâu sắc, phản ánh khát vọng khám phá và tương lai của nhân loại.
  • Nghệ An đề nghị công nhận Bia Ma Nhai là Bảo vật quốc gia
    Đại diện Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An - cho biết sở đang tiến hành các thủ tục đề nghị công nhận bia Ma Nhai ở huyện Con Cuông là bảo vật quốc gia.
  • Lễ công bố Quyết định ghi danh “Hội chùa Tây Phương” vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
    Sáng nay ngày 2/4 (tức ngày 5/3 Âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất, Hà Nội đã diễn ra Lễ công bố Quyết định ghi danh “Hội chùa Tây Phương” vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng được công nhận Bảo vật Quốc gia và Khai hội Chùa Tây Phương năm 2025 được huyện Thạch Thất tổ chức trong 3 ngày (từ ngày mùng 05 đến hết ngày 7 tháng 3 Âm lịch).
  • Đêm nhạc "Nghe trẻ nghe tre": Sự giao thoa độc đáo giữa âm nhạc truyền thống và hiện đại
    Tối ngày 1/4/2025, đêm nhạc "Nghe trẻ nghe tre" đã chính thức khép lại chiến dịch truyền thông cùng tên tại Trường Đại học FPT TP.HCM. Sự kiện này là cột mốc quan trọng trong hành trình bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống thông qua ngôn ngữ Rap độc đáo, đồng thời mang đến một không gian giao thoa đầy màu sắc giữa âm nhạc truyền thống và hiện đại.
  • Sắp ra mắt Tour đêm “Tiếng chuông Trấn Vũ” tại đền Quán Thánh
    Tour đêm “Tiếng chuông Trấn Vũ” tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Quán Thánh (quận Ba Đình) dự kiến chính thức vận hành, đón du khách vào tháng 8/2025.
  • NSƯT Xuân Hinh được tỉnh Bắc Ninh tặng Bằng khen vì đóng góp cho văn hóa nghệ thuật Kinh Bắc
    Nghệ sĩ Xuân Hinh cho biết, ông vui vì MV Bắc Bling đạt hơn 100 triệu view trên YouTube. Ông tham gia vào MV để động viên lớp trẻ làm nghệ thuật với một tinh thần mới.
  • Phát động Giải thưởng Nhiếp ảnh Heritage - Hành trình Di sản 2025
    Đây là lần thứ 11 giải thưởng diễn ra, với Ban giám khảo gồm các các đại diện chuyên môn của Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam. Giải ảnh cũng góp phần quảng bá thêm về hình ảnh thiên nhiên, đất nước, con người, đặc biệt các di sản vật thể và phi vật thể của Việt Nam.
(Ảnh) Hà Nội: Sĩ tử cầu may bên ngoài cổng di tích trước ngày làm thủ tục dự thi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO