à”ng chủ tịch ăn mà y và  những phận người hủi

CSTC| 26/09/2011 10:29

(NHN) Ở nơi gử­i phận của những con người từng bị xã hội xa lánh, ghê sợ, gọi bằng biệt danh "người hủi", chúng tôi gặp anh. Dáng gầy ốm, vầng trán cao, nét mặc hao hao Hà n Mặc Tử­, anh cũng mắc "bệnh phong cùi" như "thi sĩ bán trăng" nhưng khác ở chỗ, Hà n thi sĩ ngà y trước giấu chuyện mình mắc bệnh, sống khu trú, xa lánh với mọi người. Còn anh thì đối mặt với chứng bệnh cụt cùi, không ngừng nỗ lực vươn lên và  siêng "ăn mà y" vì... những cuộc đời... hủi!

Tại Là ng phong Quy Hòa, nghe anh Trần Công Nghĩa, Chủ tịch Hội đồng tự quản là ng phong, kể chuyện đời của Hà n Mặc Tử­, ai nấy đửu rơi nước mắt. Còn gì xúc động, tha thiết hơn lời kể của một người mắc bệnh phong nói vử thi sĩ chết vì biến chứng của căn bệnh từng một thời ai nghe cũng sợ.

Giọng Nghĩa trầm trầm, chứa chan tâm sự, nỗi niửm đồng cảm của người đồng cảnh ngộ đã lấy nước mắt của nhiửu người trong đoà n. Giơ đôi bà n tay gầy guộc, co quắp vì di chứng của căn bệnh quái ác một thời, sau những phút giây trầm lặng thoáng qua, ông "chủ tịch" là ng phong chép miệng, bà y tử sự xót xa: "Tuy bị bệnh tật để lại nhiửu biến chứng nhưng dẫu sao tôi và  rất nhiửu người ở là ng may mắn vượt qua được cái chết, chứ không bạc mệnh như Hà n Mặc Tử­".

40 năm sau cái chết đầy đau đớn của Hà n Mặc Tử­, cậu bé người xứ biển Trần Công Nghĩa, con thứ 9 trong gia đình có 10 anh chị em ở thị trấn Phan Rí Cử­a (huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) phát hiện mình có những biểu hiện của căn bệnh phong quái ác.

"Năm 1980, khi ở tuổi 15, một sáng mai ngủ dậy, tôi phát hiện trên tay có những vết đử, lúc đầu thì vùng da xung quanh những vết đử ấy rất ngứa, nhưng sau đó chai dần, mất cảm giác" - Nghĩa nhớ lại: "Khi ấy tôi còn quá nhử để có thể hiểu biết mình đang mang trong người chứng bệnh từng lấy đi mạng sống của thi sĩ tà i hoa Hà n Mặc Tử­. Tôi cũng chẳng kể chuyện nà y với ai, không phải bởi tôi sợ bị xa lánh, kử³ thị mà  chỉ đơn giản vì tôi không ý thức được sự hiểm nguy của căn bệnh quái gở ấy".

Sau những giử phút "ăn mà y", Nghĩa nuôi thân và  nuôi gia đình bằng nghử sử­a xe đạp.

Năm 17 tuổi, Nghĩa dần ý thức được tình trạng bệnh tật của mình. "Thời điểm ấy những biến chứng của căn bệnh phong cùi lớn dần trong tôi, gây nên những biến chứng nhưng nhiửu vùng da không có cảm giác với nóng, lạnh và  đau. Mặt tôi trở nên sần sùi, chân tay dần co quắp, khô cứng" - những tháng ngà y kinh hoà ng, bất chợt ùa vử với ông Chủ tịch hội đồng là ng phong Trần Công Nghĩa: "Gắng gượng đến khi tốt nghiệp lớp 12 thì tôi đổ bệnh nghiêm trọng, các ngón tay, ngón chân đau đớn tột cùng, rút ngắn lại. Qua tìm hiểu, nghe người ta đồn nếu không được chữa trị thì mắt sẽ mử dần rồi mù hẳn, các ngón tay ngón chân tự rơi rụng rồi chết đau đớn như Hà n Mặc Tử­... nên gia đình hoảng sợ, cấp tốc đưa tôi đến Bệnh viện phong Quy Hòa. Lúc nhập viện cơ thể tôi suy kiệt, tà n tạ, tứ chi biến dạng, chân không còn cảm giác".

Nhử tập thể y, bác sĩ ở Bệnh viện phong Quy Hòa tận tình phẫu thuật chữa trị mà  sau đó, chà ng trai Trần Công Nghĩa tìm lại cảm giác ở chân, những đau đớn, biến dạng của căn bệnh phong dần được khống chế: "Lúc bệnh tình dần ổn định, tuy mối nguy mù mắt, rụng chân tay không còn là  nỗi ám ảnh thường trực nhưng những di chứng teo cơ, ngón tay ngón chân co quắp và  sự sa sút vử thể trạng cũng đủ sức quật ngã sức sống trong tôi. Khi ấy tôi bi quan chán nản, tuyệt vọng lắm. Nhưng nhử được các bác sử¹ cùng nhiửu cô chú, anh chị bệnh nhân ở là ng động viên, khích lệ mà  tôi biết chấp nhận số phận, dần tìm thấy sự tin yêu trong cuộc sống".

Sau những trải bà y, Trần Công Nghĩa chia vui: "Năm 1990, tôi lập được "chiến công" mà  những người thân quen không ai nghĩ tới là ... cưới vợ. Bà  xã tôi khửe mạnh, không phải là  bệnh nhân hay con em ở là ng như nhiửu người lầm tưởng. Thường xuyên và o là ng buôn bán, cô ấy gặp tôi, qua những lần chuyện trò, dần dà  giữa chúng tôi nảy sinh tình cảm và  đi đến đám cưới".

Rỗi lúc nà o là  anh và o trạm xá an ủi, thăm hửi những bệnh nhân già  neo đơn.

Ở nơi từng lưu dấu bước chân, dáng hình và  những giọt nước mắt khổ đau của thi sĩ tà i hoa nhưng bạc mệnh Hà n Mặc Tử­ năm nà o, đan xen những tâm tình vử chuyện đời mình, Trần Công Nghĩa nhiửu lần trĩu giọng khi đử cập đến những nỗi niửm tủi thân tủi phận cũng như bao khó khăn, vất vả của bà  con là ng phong.

"Là ng ẩn mình giữa núi và  biển, có 350 hộ với hơn 1.000 nhân khẩu" - Nghĩa trải lòng - "Người ở xa đến, nhìn bử ngoà i cứ tưởng cuộc sống của cư dân là ng phong khá yên bình nhưng có ở lâu bám sâu mới biết trong nó chất chứa nhiửu nỗi ưu tư, chủ yếu cũng là  sự mặc cảm và  cái nghèo. Ở là ng bệnh nhân đửu mất sức lao động, đất đai cằn cỗi, nguồn nước chỉ đủ dùng trong sinh hoạt nên chẳng thể trồng trọt được gì. Việc ăn uống chỉ có thể trông đợi và o hỗ trợ ít ửi của nhà  nước, tính bình quân mỗi người chưa đến 200.000 đồng mỗi tháng nên rất bĩ cực".

Cuộc sống bần cùng và  sự tủi thân của cộng đồng là ng phong là  điửu khiến Trần Công Nghĩa luôn quay quắt.

Nghĩa nói người là ng phong phần lớn mù chữ, lại sống khu trú, ít giao tiếp nên chẳng biết giãi bà y, chia sẻ những u uất, khốn khó của mình với ai. Bà  con mong ước có được bữa ăn ngon, phụ huynh khát khao có tuyến xe buýt để tiện việc cho con em đến trường, học sinh mong được hỗ trợ học phí, tặng sách vở, xe đạp, dụng cụ học tập, có chế độ bồi dườ¡ng thể chất..., những trăn trở, mong ước ấy của cư dân là ng phong, Trần Công Nghĩa lẳng lặng ghi nhận rồi từ những mối quan hệ bè bạn, anh mạnh dạn chia sẻ với họ, những mong ngà y cà ng nhiửu tấm lòng san sẻ yêu thương với bà  con là ng phong: "Dù đã có những cải thiện nhưng nhiửu phận người  hủi ở là ng vẫn sống trong sự khốn cùng, mặc cảm. Ngay cả các con tôi, dù được bố mẹ nhen lử­a cho sự tự tin nhưng trong sâu thẳm, các cháu vẫn tự ti, ngại nói vử nguồn gốc, vử nơi sinh sống của mình với các bạn... Từ những nỗi buồn ấy, ý định, quyết tâm níu dần khoảng cách giữa người là ng phong với cộng đồng xã hội cứ thế lớn dần trong tôi" - Nghĩa thổ lộ.

Lặng lẽ lắng nghe, ghi nhận những tâm tư của cư dân là ng phong và  lặng lẽ chia sẻ những nốt trầm ấy với bạn bè và  nhiửu tấm lòng hiệp nghĩa, cứ thế mong ước thu hẹp khoảng cách giữa thế giới của những phận người hủi với cuộc sống bên ngoà i Ghửnh Ráng của Trần Công Nghĩa được nhiửu người sẻ chia. Cũng từ đây, năm 2000, anh được cộng đồng là ng phong bầu giữ chức Chủ tịch Hội đồng là ng phong đến nay.

Ở "cương vị" nà y, Nghĩa cà ng xông pha, cà ng gắng cố là m điửu có ích, thiết thực cho bà  con ở là ng. Anh "kéo" vử là ng những tấm lòng hiệp nghĩa, những tấm lòng sẵn sà ng san sẻ từ vật chất đến tinh thần cho người là ng phong: "Một lời thăm hửi, và i cân gạo, dăm tập sách vở, quần áo... đến với bà  con đửu là  của quý - Nghĩa bộc bạch - "Quý không chỉ ở giá trị vật chất mà  còn ở tấm lòng san sẻ, cưu mang, tấm lòng của người mạnh giúp kẻ yếu, của lá là nh đùm lá rách... Cà ng như thế, người là ng phong cà ng thêm ấm lòng, vững tin, xóa dần trong họ mặc cảm bị bử rơi, xa lánh".

Biết chuyện của Nghĩa, bạn bè gần xa và  người đất Qui Nhơn trân trọng, yêu mến, đặt cho anh biệt danh "kẻ ăn mà y là ng phong". Anh "ăn mà y" không cho riêng mình, không để lấy lòng thương hại của người khác: "Tôi kết nối, chia sẻ chuyện là ng phong với khắp xa gần chỉ với suy nghĩ đơn giản, người bị bệnh phong cũng là  con người nên cần được quan tâm, đối xử­ như một con người". 

Rời là ng phong Quy Hòa, chúng tôi mang theo bóng dáng nhử nhoi của ông Chủ tịch là ng phong với đôi tay co quắp bên chiếc xe lăn, tuy "nghèo" sức khửe, nghèo cả tiửn bạc nhưng già u tâm huyết "ăn mà y" vì hơn 1.000 con người đồng cảnh. Chúng tôi cũng mang theo ánh mắt trĩu nặng của Nghĩa trước bữa ăn chỉ có cơm với canh lõng bõng.

Cùng đó là  tâm tình của Nghĩa vử tình cảnh của nhiửu con em là ng phong, nhiửu cháu học rất giửi nhưng hoặc không thể đến trường, hoặc rồi sẽ phải dứt ngang việc học vì cha mẹ không đủ sức... lo. Mong rằng bà i viết nà y sẽ góp phần giúp "sự nghiệp ăn mà y" của ông Chủ tịch là ng phong  được nở hoa. Аiửu ấy thà nh hiện thực hay không hoà n toà n phụ thuộc và o tấm lòng của bạn đọc xa gần!

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
  • Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến Tây Bắc
    Hành trình "Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ" diễn ra từ ngày 26 đến 30/11 với các hoạt động ý nghĩa như: Trao quà hỗ trợ bà con khó khăn, bị ảnh hưởng bởi bão lũ, chương trình tri ân văn nghệ sĩ từng tham gia kháng chiến... do các cá nhân hảo tâm là văn nghệ sĩ TPHCM và các đối tác của văn nghệ sĩ thành phố ủng hộ.
Đừng bỏ lỡ
à”ng chủ tịch ăn mà y và  những phận người hủi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO