Đửu đặn và o 23 giử đêm thứ bảy hà ng tuần, nhóm từ thiện Ấm do trưởng nhóm Trung Anh dẫn đầu bắt đầu cuộc hà nh trình mang hơi ấm đến với những người vô gia cư, người có hoà n cảnh khó khăn. Trong khi nhà nhà đang quây quần bên nhau xem các chương trình giải trí trên tivi thì những người vô gia cư, họ đang phải ngủ ngoà i vỉa hè trên một mảnh chiếu rách, một tấm ni lông, không mà n, không chăn ấm.
Đúng 23 giử, chúng tôi đã có mặt tại 200b Thái Thịnh. Trái ngược hoà n toà n với không khí tĩnh mịch của trời đêm, phảng phất và i hạt mưa nhưng không vì thế mà Ấm giảm độ "nóng", các bạn tình nguyện viên thì đang tất bật để chuẩn bị những phần quà gồm sữa, mì tôm, bánh mì, lương khô, nước...và cả nhiệt huyết tuổi trẻ lên đường đi là m từ thiện.
Nhóm tình nguyện viên của Ấm không ngại nắng mưa.
Chúng tôi, cứ hai người một xe chia thà nh hai nhóm, cung trong đi khu vực quận Ba Đình, cung ngoà i đi khu vực chợ đồng xuân và quận Hoà n Kiếm. Chúng tôi đi hết đoạn đường nà y đến con phố khác, cứ mỗi điểm cố định chúng tôi dừng xe cách một khoảng xa chừng 50 mét. Cố gắng không tạo tiếng động mạnh gây chú ý của người dân. Trong lúc đó, ba hoặc bốn bạn đến chỗ người vô gia cư đưa cho họ từng phần đồ ăn một cách nhẹ nhà ng để không là m họ tỉnh giấc. Nếu có người chưa ngủ, chúng tôi sẽ lắng nghe câu chuyện một cách chân thà nh.
Khách hà ng "ruột" của chúng tôi phải kể đến bà Loan ở bốt Hà ng đậu, mẹ con chị Tươi, vợ chồng bà Mai, cụ Thắm... Và rất nhiửu người lai vãng vẫn đang kiếm miếng cơm manh áo, xa xa lại có cặp vợ chồng đang cố gói những túi lớn túi nhử nà o là ni lông, chai nhựa, bìa giấy...tất cả bị mưa là m ướt sũng, nặng cà ng thêm nặng hơn.
Chúng tôi đến chỗ bà Loan ở bốt hà ng Đậu, năm nay bà đã 103 tuổi. Có lẽ vì tuổi cao, cộng thêm trời nổi gió to khiến bà khó ngủ. Bà thấy chúng tôi liửn vui vẻ, kể cho chúng tôi nghe những chuyện xảy ra một tuần qua. Bà kể "Bà gặp ông hồi 18 tuổi lúc chiến đấu ở trên Điên Biên, yêu rồi cưới nhau ngay tại chiến hà o. Nghèo lắm, không có váy tầng váy lớp như chúng mà y bây giử đâu, chỉ có anh em với và i gói kẹo, và i bao thuốc rồi sau một trà ng pháo tay là cưới. Thế là cứ ở bên nhau từ đấy đến bây giử. Bốn năm trước, thằng con đánh cả ông, già nh sổ đử nhà ông, thế là ông bà đà nh dắt nhau lên Hà Nội là m nhặt rác với cả ăn xin, đến đêm thì ngủ tại đây. Rồi ông cứ ho và sốt, đúng một tuần là ông mất. Bây giử, bà mang di ảnh ông ra đây, để bên bà vì ông mất đi rồi là m bà nhớ ông lắm, lúc ăn cũng nhớ, lúc ngồi cũng nhớ, lúc nà o cũng nhớ cháu ạ. Bây giử, bà chẳng sợ cái chết, nếu ông trời có mang bà đi, bà sẽ thanh thản vì thế sẽ được vử với ông!"
Đến vườn hoa cửa Nam, bắt gặp Tươi đang ru ngủ cho cô con gái 20 tháng tuổi. Chị Tươi tên thật là Lê Thị Phúc, quê ở vùng chợ Chanh (Kim Bảng - Hà Nam). Mặc dù phải chịu bao nỗi cơ cực, đắng cay trong cuộc đời nhưng nụ cười chưa bao giử tắt trên môi chị, thế nên thay vì gọi người phụ nữ vô gia cư ấy bằng tên thật, mọi người thích gọi chị là Tươi hơn. Gần chục năm bươn chải ở thà nh phố, tà i sản duy nhất của chị là hai cô con gái, cháu lớn năm nay 7 tuổi, cháu nhử vừa được 20 tháng. Trò chuyện với chúng tôi, chị Tươi nói bằng giọng tếu táo: Mẹ con em ngủ ngoà i vỉa hè thế nà y thôi nhưng cũng ăn sang lắm đấy. Ngà y nà o kiếm được tiửn là đửu đặn hai bữa cơm, em và cháu ăn chung một suất 15 nghìn đồng. Hôm nà o không nhặt được nhiửu vử lon, vử chai thì đà nh ăn mử³ tôm, uống nước lã. Cháu mới được 18 tháng thôi nên hôm nà o cũng phải cố kiếm cái gì bử và o bụng còn có sữa cho con bú.
Cuộc sống vô cùng khắc nghiệt nhưng qua những câu chuyện ấy, tôi nhận ra rằng họ đã chấp nhận cuộc sống nà y, trong nỗi vất vả, bon chen giữa cuộc đời họ biết tìm kiếm niửm vui dù rất nhử nhoi để mạnh mẽ hơn, sống một cuộc đời có ý nghĩa.