Đua nhau đóng cửa
Nổ "phát súng" đầu tiên trên thị trường nà y là vụ tuyên bố phá sản của Siêu thị điện máy WonderBuy tại TP HCM và o trung tuần tháng 6. Giải thích lý do phá sản, Ban lãnh đạo Công ty CP Điện máy, máy tính, viễn thông Hợp Nhất, đơn vị sở hữu thương hiệu WonderBuy, cho biết, đã thua lỗ hơn 52 tỷ đồng chỉ trong một năm hoạt động, trong đó chủ yếu tiửn thuê mặt bằng, tiửn hà ng hóa của các nhà cung cấp.
Theo ông Phan Thanh Hà , Tổng giám đốc Công ty CP Điện máy, máy tính, viễn thông Hợp Nhất, thực ra WonderBuy không phải là siêu thị điện máy đầu tiên rơi và o cảnh phá sản tại thị trường TP HCM, mà trước đó nhiửu siêu thị nhử lẻ khác đã âm thầm ngừng hoạt động.
Nếu như năm 2010 được xem là năm bùng nổ siêu thị điện máy khi các cửa hà ng mọc lên như nấm, thì đến hè 2011, vừa tròn một năm, số lượng siêu thị dứt áo bử cuộc chơi cũng đông không kém.
Nhiửu siêu thị điện máy đang trong tình cảnh khá vắng vẻ, có khi nhân viên còn đông hơn khách. Ảnh: Đông Nhiên. |
Tại TP HCM, có thể kể đến một số siêu thị điện máy đã âm thầm ngừng hoạt động, như Vietnamshop.com, Lộc Lê hay Hoà ng Linh... Còn tại Hà Nội thì các khu phố trước đây vốn quy tụ nhiửu cửa hà ng điện máy nhử lẻ như Giảng Võ, Hai Bà Trưng, Phố Huế... mỗi dịp hè khách tấp nập thì nay cũng vắng tanh. Ngoà i việc ế khách, thì còn do nhiửu cửa hà ng đã đóng cửa, hoặc chuyển nhượng mặt bằng cho chủ mới để kinh doanh các mặt hà ng khác.
Một nhân viên bán hà ng của Siêu thị điện máy Hương Anh ở số 149 Phố Huế cho biết, có cửa hà ng điện máy quanh khu vực nà y đóng cửa từ đầu năm 2011. Đáng lẽ thông thường, số lượng cửa hà ng ít đi thì những siêu thị còn trụ được phải đông khách hơn, nhưng thực tế lại vắng hơn, dù đang mùa tiêu thụ điện máy.
Siêu thị điện máy Hương Anh với lời quảng cáo là nhà phân phối điện máy số 1 Việt Nam thời điểm nà y khách cũng khá vắng vẻ. Chủ yếu khách và o tòa nhà Hương Anh Plaza trên phố Huế lại không phải và o khu vực trưng bà y hà ng điện máy điện lạnh (từ tầng 2 tới tầng 5), mà họ và o Hương Anh spa, massage chân và café từ tầng 6 trở lên.
Nhiửu siêu thị điện máy lớn khác như Pico, Trần Anh, Media Mart, Nguyễn Kim... cũng đang gặp khá nhiửu khó khăn thời điểm nà y. Một số siêu thị thừa nhận, mức tăng trưởng và doanh thu đã sụt giảm mạnh so với trước.
à”ng Nguyễn Quang Đức, Phó phòng kinh doanh Pico Plaza, cho hay, tính đến hết 7 tháng đầu năm 2011 thì doanh thu Pico đạt ở mức gần 2000 tỷ đồng. So với cùng kử³ năm ngoái, mức tăng trưởng nà y chỉ đạt 30%, trong khi mức kử³ vọng mà ban lãnh đạo siêu thị đử ra trong 7 tháng đầu năm nay là đạt 50% doanh thu so với 7 tháng đầu năm 2010.
Các siêu thị đua nhau khuyến mãi để kích cầu. Ảnh: Đông Nhiên. |
Ngay từ đầu năm, Pico đã xác định nhóm hà ng điện máy sẽ gặp nhiửu khó khăn nên chỉ đưa ra mức tăng trưởng và doanh thu dự kiến khiêm tốn. Cụ thể, mức doanh thu dự kiến của Pico trong năm 2011 là 4.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó, siêu thị định hướng tập trung hơn và o việc phát triển các ngà nh hà ng kử¹ thuật số, chứ không phải điện lạnh, ông Đức nói.
Theo phân tích của ông Đức, có nhiửu lý do khiến các siêu thị điện máy rơi và o cảnh lao đao hiện nay, còn những siêu thị lớn thì tăng trưởng thua xa chỉ tiêu đặt ra. Thứ nhất, nửn kinh tế năm nay gặp nhiửu khó khăn, lạm phát tăng cao khiến người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, dẫn tới lượng cầu bị giảm, đặc biệt là nhu cầu đối với các nhóm hà ng cao cấp như tivi LCD, tivi LED... Thứ hai là thời tiết mùa hè năm nay không thực sự nắng nóng nên nhu cầu các sản phẩm điện lạnh giảm mạnh. Bên cạnh đó, lợi nhuận gộp không thay đổi nhưng nhiửu khoản chi phí của doanh nghiệp tăng do lạm phát, như phí vận chuyển hà ng hóa, quảng cáo, marketing, nhân sự... Một điửu quan trọng nữa là sự hỗ trợ từ các hãng điện tử đối với các doanh nghiệp phân phối cũng bị giảm đáng kể, do các hãng nà y bị ảnh hưởng bởi kinh tế khó khăn.
Còn Giám đốc kinh doanh của Siêu thị điện máy Trần Anh, ông Ngô Thà nh Đạt, lại cho rằng, nguyên nhân chính dẫn tới ngà nh kinh doanh điện máy khó khăn thời điểm nà y là chi phí thuê mặt bằng quá cao và hà ng tồn kho lớn do sức mua suy giảm mạnh.
Các "ông lớn" chống chọi như thế nà o?
Vì sao những khó khăn kể trên đửu là các khó khăn chung tác động đến cả ngà nh hà ng điện lạnh điện máy, như sức mua giảm mạnh, lạm phát, chi phí, giá thuê mặt bằng tăng cao, song chỉ những doanh nghiệp nhử trong ngà nh chết đứng, còn các siêu thị lớn vẫn trụ được?
Sở dĩ đại diện Pico không cho rằng giá thuê mặt bằng tăng cao là một yếu tố khó khăn đối với doanh nghiệp nà y, là vì doanh nghiệp thuê được đất dự án với thời hạn lâu năm và giá cả hợp lý, lại không tăng giảm thất thường. Còn nhiửu siêu thị, cửa hà ng nhử lẻ phải thuê đất tư với giá ngà y cà ng cắt cổ.
Theo giới kinh doanh, mặt bằng của Pico Plaza trên đường Nguyễn Trãi rộng khoảng 10.000 m2 gồm cả khuôn viên, nếu không thuê được đất dự án thì tiửn thuê mặt bằng ở đây phải lên tới hà ng chục tỷ đồng mỗi tháng. à”ng Đức cho hay, các địa điểm siêu thị của Pico đửu được ký kết dự án theo thời hạn lâu năm nên gần như không bị ảnh hưởng vử việc tăng giá thuê mặt bằng. Vì vậy, doanh nghiệp chủ động trước được các khoản chi phí trọng yếu.
Lãnh đạo siêu thị WonderBuy mới phá sản, ông Phan Thanh Hà cho hay, đối với các doanh nghiệp điện máy, tiửn thuê mặt bằng có thể xem là khoản chi phí lớn nhất, bởi kinh doanh mặt hà ng nà y cần mặt bằng ở trung tâm, rộng rãi để trưng bà y và bảo quản sản phẩm. Trước đây, mỗi tháng siêu thị nà y phải trả tới 2,5 tỷ đồng tiửn thuê mặt bằng, đấy là chưa nói khoản đặt cọc 9 tỷ đồng cho chủ nhà . Đây cũng là lý do chính khiến siêu thị rơi và o cảnh phá sản, khi lỗ do trả tiửn thuê nhà và đặt cọc lên tới 32 tỷ đồng.
Có một điửu ngạc nhiên là , trong thời buổi các doanh nghiệp điện máy xếp hà ng chử phá sản thì một số siêu thị điện máy lớn không những không chùn chân mà còn bà nh trướng hơn. Có thể thấy rõ điửu nà y qua sự kiện Pico khai trương một siêu thị mới trên đường Tây Sơn cách đây hơn 1 tháng.
Bình luận vử vấn đử nà y, một chuyên gia vử quản trị kinh doanh cho rằng, thời điểm nà y các doanh nghiệp điện máy đang có lượng hà ng tồn kho rất nhiửu, do sức mua giảm mạnh. Vì vậy, việc họ khai trương thêm một siêu thị mới là một cách hay để trưng bà y và xả nguồn hà ng nà y. Thông thường, khi khai trương siêu thị, ngoà i đầu tư và o mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp còn phải đầu tư một khoản lớn và o việc mua sản phẩm. Nhưng khai trường thời điểm nà y, doanh nghiệp đã tận dụng được nguồn hà ng tồn kho. Tất nhiên, chỉ những doanh nghiệp vốn lớn mới là m được việc nà y.
Một số doanh nghiệp điện máy lớn khác, để trụ được và phát triển ở thời buổi cạnh tranh khốc liệt, đã chọn cho mình hướng đi đánh và o giá trị cốt lõi của thương hiệu. Chẳng hạn Trung tâm điện máy Nguyễn Kim vừa đạt được thửa thuận trở thà nh đối tác chiến lược của Intel Việt Nam, ngà y 11/8. Theo đó, Nguyễn Kim và Intel Việt Nam sẽ tập trung và o những hoạt động chính như tham gia các chương trình phổ cập tin học cộng đồng, xây dựng và phát triển kho ứng dụng chạy trên hai hệ điửu hà nh Windows và MeeGo, xây dựng quử¹ học bổng tà i năng, hỗ trợ quảng bá hình ảnh và sản phẩm... Các doanh nghiệp tham gia hợp tác với Intel sẽ được tập đoà n danh tiếng nà y hỗ trợ phát triển và cung cấp các sản phẩm vượt trội như điện thoại thông minh, tivi, máy tính xách tay thông minh...
Trước đó, Trần Anh cũng đã tham gia là m đối tác chiến lược của tập đoà n nà y tại Việt Nam.