Xạ thủ súng máy diễu qua lễ đà i. |
Đây là cuộc duyệt binh chuẩn bị bí mật nhất, mạo hiểm trong điửu kiện quân thù áp sát nhất, diễn ra ngắn nhất và sau cuộc duyệt binh, các đơn vị ra thẳng tiửn tuyến. Vử giá trị tinh thần, nó được sánh ngang một chiến dịch quân sự thà nh công nhất.
Tháng 11 năm 1941, sau 5 tháng chiến tranh trong những điửu kiện bất lợi, Hồng quân chịu những tổn thất nặng nử và quân Đức tiến tận cửa ngõ Mátxcơva. Từ giữa tháng 10, việc sơ tán các cơ quan Đảng, Chính phủ và nhân dân ra khửi Mátxcơva đã được tiến hà nh. Lan đi tin đồn là Stalin cũng đã rời Mátxcơva (trong hồi ký của mình, Nikita Khrutshov khẳng định rằng mặc dù tất cả mọi người đửu thuyết phục Stalin rời Mátxcơva, nhưng ông kiên quyết không đi bởi hiểu rằng nếu ông đi, tinh thần quân sĩ và nhân dân sẽ suy sụp, Mátxcơva sẽ thất thủ).
Trong bối cảnh đó, Stalin hiểu rằng phải có một sự kiện đặc biệt chứng tử rằng tinh thần chiến đấu của quân và dân Mátxcơva cũng như toà n thể Hồng quân và nhân dân Liên Xô chưa suy sụp, rằng niửm tin đánh bại kẻ thù không hử bị lung lay.
Ngà y 28-10-1941 (có tà i liệu nói ngà y 24-10), Stalin gọi trung tướng Artemyov - Tư lệnh Quân khu Mátxcơva và tướng Zhigarev - Tư lệnh Phòng không lên hửi:
- Mười ngà y nữa là kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười. Chúng ta có duyệt binh trên Quảng trường Đử không?
Hai tướng không thốt nên lời. Mátxcơva đang bị uy hiếp nghiêm trọng. Khói bốc mù thà nh phố: các cơ quan đang huỷ tà i liệu. Không ai nghĩ đến cuộc duyệt binh vốn theo truyửn thống được tiến hà nh hà ng năm đúng ngà y kỷ niệm Cách mạng tháng Mười 7-11 trên Quảng trường Đử cả.
- Tôi hửi lại: Chúng ta có duyệt binh không?
Tướng Artemyov ngập ngừng:
- Nhưng tình hình... Với lại chúng ta không có quân trong thà nh phố. Tất cả tăng và pháo đửu đang trên tiửn duyên... Liệu có hợp lý không?
- Nhưng Ủy ban Quốc phòng cho rằng cần phải tiến hà nh duyệt binh, - Stalin vừa nói vừa hất đầu vử phía các ủy viên Bộ Chính tị đang ngồi quanh bà n họp. - Nó sẽ có tác động tinh thần cực kử³ to lớn lên không chỉ người dân Mátxcơva mà cả nước.
Và hai vị tư lệnh nhận các chỉ thị cụ thể. Việc chuẩn bị cho cuộc duyệt binh bắt đầu được tiến hà nh ở mức độ bảo mật cao nhất.
Một cuộc nói chuyện tương tự diễn ra giữa Stalin với lãnh đạo Đảng bộ Mátxcơva 3 ngà y trước ngà y lễ lớn.
- Các đồng chí định tổ chức mít tinh trọng thể ở đâu? “ Stalin hửi.
Trả lời là sự im lặng pha lẫn ngạc nhiên. Không ai nghĩ đến việc tổ chức cuộc mít tinh truyửn thống trong điửu kiện thà nh phố đang nghìn cân treo sợi tóc.
Stalin giải thích tại sao vẫn phải tiến hà nh mít tinh trọng thể trong hoà n cảnh nghiêm trọng như thế. à”ng kết luận:
- Các đồng chí phải gồng lên, phải vắt chân lên cổ mà chạy. Thời gian chuẩn bị diễn văn cũng không còn nữa. Nếu các đồng chí không có ý kiến khác, chính tôi sẽ đọc diễn văn.
Ngà y 6-11-1941, cuộc mít tinh trọng thể kỷ niệm 24 năm Cách mạng Tháng Mười được tiến hà nh, không phải ở Nhà hát Lớn lúc đó đã được đặt mìn mà dưới ga tà u điện ngầm Mayakovskaya. Các hà ng ghế kê bằng nhau. Một sân khấu cho đoà n chủ tịch. Các bà n tiệc có bánh mì kẹp thịt, đồ nhắm và đồ uống ướp lạnh. Khách dự xuống theo các thang cuốn. Các thà nh viên chính phủ đến bằng tà u điện ngầm. Không khí trang trọng thậm chí còn hơn thời bình.
Nó không phải chỉ là cuộc duyệt binh mà là cuộc biểu dương ý chí chính trị, là cuộc duyệt binh thách thức, duyệt binh khinh bỉ đối với địch quân, một cuộc duyệt binh tát tai kẻ thù. Các ngươi gà o thét vử việc đánh chiếm Mátxcơva, nhưng hãy giương mắt lên mà trông đi, chúng ta vẫn tổ chức duyệt binh truyửn thống! |
Ai cũng hiểu ý nghĩa chính trị và động viên to lớn của bà i diễn văn của Stalin sẽ được đà i phát thanh truyửn đi khắp đất nước và thế giới. Bà i phát biểu của Stalin sau đó còn được in thà nh truyửn đơn rải xuống các vùng bị quân Đức chiếm đóng.
Trong đó, Stalin giải thích nguyên nhân thắng lợi tạm thời của quân Đức là sự vượt trội quá xa của chúng vử xe tăng và không quân. Nhưng Stalin nói, quân Đức đã bị tiêu hao nặng, sinh lực của nước Đức đã bị kiệt quệ trong khi sức mạnh tiửm tà ng của Liên Xô mới chỉ bắt đầu được động viên. Và ông nói rằng ngà y chiến thắng không còn xa nữa.
Sau mít tinh, Stalin thông báo cho các ủy viên Bộ chính trị và các nhà lãnh đạo cao cấp khác biết kế hoạch cuộc duyệt binh và o sáng hôm sau trên Quảng trường Đử.
Đối với nhân dân Liên Xô, cuộc duyệt binh trở thà nh sự kiện bất ngử, tột đỉnh vui sướng. Dù vẫn diễn ra và o ngà y truyửn thống nhưng cuộc duyệt binh nà y rất khác thường. Nó không phải chỉ là cuộc duyệt binh mà là cuộc biểu dương ý chí chính trị, là cuộc duyệt binh thách thức, duyệt binh khinh bỉ đối với địch quân, một cuộc duyệt binh tát tai kẻ thù.
Và o những ngà y mà quân Đức cách Mátxcơva chỉ và i chục cây số, cuộc duyệt binh là một sự mạo hiểm cực lớn. Nếu Bộ tư lệnh Đức biết trước, họ có thể hi sinh lợi ích các mặt trận khác, tập trung một mũi đột kích với binh lực vượt trội nhiửu lần để chọc thủng tuyến phòng ngự Xô Viết, xộc thẳng đến Quảng trường Đử, nơi lãnh đạo tối cao Liên Xô và Mátxcơva đang có mặt. Hoặc bằng mọi giá chọc thủng tuyến phòng ngự trên không để ném bom xuống Quảng trường Đử.
Đây chỉ là giả thiết, nhưng quả thật tình báo, trinh sát Đức đã không phát hiện kế hoạch duyệt binh khi và không mảy may chuẩn bị đối phó. Lãnh đạo Đức chỉ biết vử cuộc duyệt binh nó đã bắt đầu và đà i phát thanh Liên Xô bắt đầu tường thuật trên sóng phát đi toà n thế giới.
Xe kéo pháo tham dự duyệt binh. |
Theo một số tà i liệu, Zhukov, lúc đó là đại tướng chỉ huy cuộc phòng thủ Mátxcơva cũng góp phần củng cố quyết tâm chính trị của Stalin. Số là khi Stalin hửi vử khả năng quân Đức công kích Mátxcơva trong khoảng tháng 11, Zhukov nói rằng rất ít khả năng xảy ra. Việc nà y liên quan đến chuyện một viên sĩ quan Đức bị bắt trong bộ lễ phục mùa hè mặc trùm ra ngoà i quân phục bình thường.
Phải nhớ rằng lúc đó là và o khoảng giữa tháng 10 và tháng 11, vùng Mátxcơva rất lạnh. Viên sĩ quan Đức khai rằng do quân Đức chỉ có kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh và nghĩ sẽ chiếm được Mátxcơva trước mùa đông nên quân nhu không chuẩn bị đủ áo ấm. Zhukov kết luận quân Đức không ở tình trạng chuẩn bị đầy đủ để tấn công ngay và o Mátxcơva.
Phát hiện cuộc duyệt binh, các tướng Đức không biết phải là m gì và không một ai dám báo cáo sự việc lên Quốc trưởng. Hitler biết sự việc hoà n toà n tình cử khi bật và điửu chỉnh sóng radio. Y lập tức bốc điện thoại ra lệnh cho toà n bộ không quân của Cụm tập đoà n quân Trung tâm của Đức đang đối diện với Mátxcơva xuất kích đánh thẳng và o cuộc duyệt binh. Nhưng không quân Liên Xô và lực lượng phòng không Mátxcơva đã chuẩn bị rất kử¹ và không một máy bay Đức nà o lọt nổi và o bầu trời thà nh phố Mátxcơva trong suốt ngà y hôm đó.
Ngà y hôm sau, Cục thông tin Liên Xô thông báo: Trong ngà y lễ truyửn thống Cách mạng Tháng Mười, bộ chỉ huy Đức đã quyết định mở một cuộc không kích dữ đội và o Mátxcơva và ngăn chặn cuộc duyệt binh trên Quảng trường Đử. Các phi công của Quân đoà n không quân tiêm kích số 6 và các chiến sĩ phòng không Mátxcơva đã đánh lui cuộc tiến công của kẻ địch, bắn rơi 34 máy bay. Không một quả bom nà o rơi được xuống thà nh phố, cuộc duyệt binh của quân đội Xô viết diễn ra bình thường.