8 năm ròng bố tử­ tù Nguyễn Văn Chưởng kêu oan cho con

Bích Yến| 23/12/2014 16:15

NHN Online - Vừa qua, Báo người Hà  Nội nhận được đơn kêu oan của gia đình ông Nguyễn Trường Chinh, 8 năm ròng đi khắc nơi kêu oan cho con mình là  tử­ tù Nguyễn Văn Chưởng (31 tuổi, quê Hải Dương) đang chử thi hà nh án tử­ hình tại trại tạm giam Trần Phú, TP Hải Phòng.

Thời điểm cuối năm đang đến gần, nhiửu người đang rộn rã, mong chử những giây phút đoà n tụ cùng gia đình. Nhưng có một người mẹ, người cha đang sợ hãi đếm từng giử trôi qua. Bởi cuối tháng 12/2014, con họ -  Nguyễn Văn Chưởng sẽ phải chịu án tử­ hình (oan ?!). Trong những ngà y qua báo chí, truyửn thông đã đử cập nhiửu đến vụ trọng án nà y (bên cạnh vụ trọng án của Hồ Duy Hải). Báo chí cũng đã nêu lên các vấn đử cần được là m sáng tử trong hai vụ trọng án nà y. Sau đây, chúng tôi chủ yếu xin đử cập đến câu chuyện vử nỗi lòng của cha mẹ tử­ tù Nguyễn Văn Chưởng, trong những ngà y cuối cùng tiễn biệt con.

Аếm ngà y để... chôn con

Cuối năm, trời rét buốt. Tôi bận túi bụi với công việc nghiên cứu nên không có thời gian quan tâm đến việc khác. Bỗng nhiên, một hôm tôi lướt đọc một lượt các tử báo, các trang web thì thấy hà ng loạt bà i viết vử tử­ tù Nguyễn Văn Chưởng. Mắt tôi cay xè. Tôi bắt đầu quay cuồng với hình ảnh bố mẹ Chưởng, những ngà y giá rét, họ đã tọa thiửn ngoà i vườn hoa, đeo tấm biển to tướng kêu oan cho con mình; những tập đơn kêu oan cao chất ngất của họ; đôi tay nhăn nheo vái lạy trong tiếng nấc của bố Chưởng - một cựu chiến binh (bố tôi cũng là  cựu chiến binh)... Rất chéo ngoe, tôi bắt đầu cảm thấy mình có lỗi. Tôi bắt đầu lục vấn mình. Tôi là m báo. Tại sao tôi im lặng lúc nà y ? Trước đây, tôi đã từng phanh phui nhiửu vụ việc tương tự, tuy chưa có vụ án tử­ hình nhưng có án tù chung thân. Tôi cũng đã từng nhiửu lần gặp nguy hiểm nhưng cuối cùng tôi và  những nạn nhân kia vẫn vượt qua. Bởi vì, chúng tôi có niửm tin và o bản thân, và o lẽ phải, và o một số đồng nghiệp, Tổng biên tập và  một số lãnh đạo cao cấp có lương tri.

Vợ chồng ông Nguyễn Trường Chinh và  con gái của tử­ tù Nguyễn Văn Chưởng - Ảnh: T.L.

Tôi bắt đầu thức trắng đêm. Аêm thứ nhất, đếm thứ hai, đếm thứ ba... Tôi gọi điện đi khắp nơi, nhử người tìm kiếm địa chỉ gia đình nhà  tử­ tù Nguyễn Văn Chưởng. Tôi tìm hiểu hồ sơ vử vụ án và  trao đổi với một số đồng nghiệp, chính trị gia, chuyên gia... có liên quan.

Giữa những đêm rét buốt ngực, tôi ôm con và o lòng và  tự hửi vử... mẹ Chưởng: Liệu tám năm qua bà  ấy có được giấc ngủ nà o yên ổn không ? Hơn hai nghìn đêm qua bà  ấy đã bao lần cầu mong được ôm đứa con tội nghiệp (oan khiên ?!) và o lòng ? Hơn hai nghìn đêm qua bà  ấy đã khóc bao nhiêu lần ?... Và  rồi tôi đã quyết định gọi điện cho bà  ấy. Tôi tự giới thiệu mình rồi, lắng nghe bà  ấy nói. Giọng bà  ấy lúc xót xa, lúc lại xa vắng như người chân đi không chạm đất. Thỉnh thoảng bà  ấy khóc. Giọng ông (bố Chưởng) thì có vẻ còn tỉnh táo, đôi lúc khá quyết liệt, khúc triết. Tôi đã xem tất cả các video mà  các báo đã phửng vấn ông, có những đoạn giọng ông nấc nghẹn không thà nh tiếng. Khuôn mặt ông đen sạm, đau đớn, khô khốc. Trò chuyện một lúc rồi tôi cũng mở lời bằng một câu hửi khá đau xót:

          Cuối năm đang đến gần, mọi người đang chuẩn bị xum họp gia đình, nhưng ông bà  lại đang phải chuẩn bị tiễn biệt con ?

          Bà  Nguyễn Thị Bích (mẹ Chưởng): ``Tám năm qua tôi vẫn còn bà ng hoà ng, lo sợ, bức xúc, vì con tôi không giết người mà  bị án tử­ hình. Trong tim tôi lúc nà o cũng đau nhói, khi trời rét, trời nóng, lúc ăn ngon... lúc nà o cũng nghĩ đến con``.

          Rồi bà  khóc. Có bà  mẹ nà o, ngoà i kia giống nỗi đau của bà  mẹ nà y không ? Có bà  mẹ nà o đang phải đếm từng ngà y để... chôn con mình không ? (àt nhất và o thời điểm nà y tôi được biết có hai bà  mẹ đang phải chịu giông tố như thế).

Bà  đã gặp mẹ của nạn nhân - Thiếu tá Nguyễn Văn Sinh chưa ?

          Bà  run run: ``Tôi chưa. Bởi vì khi họ hiểu lầm mình, mình mà  xuống họ lại nghét...``.

Bà  ấy cũng đang đau đớn vì mất con, thì có thể sẽ thấu hiểu được nỗi đau sắp mất con của bà . Vậy đã có lần nà o bà  có ý định cố gắng gặp họ chưa ?

          Bà  im lặng một lúc: ``Tôi chưa. Bởi vì tôi nghĩ nếu mà  con tôi chẳng may bị như vậy, thì tôi cũng sẽ rất căm thù người ta (à của bà  muốn nói là  do nỗi đau quá lớn như thế, liệu người ta có nghe oan sai của con mình không hay lại thêm căm thù mình``.

          Tôi đã nói với bà  rằng kinh nghiệm tác nghiệp của tôi cho thấy nếu những người đau khổ nà y ngồi lại với nhau thì ít nhiửu sẽ có được sự cảm thông, và  cả những ``phép mà u`` cũng xuất hiện.

          Bà  lại khóc: ``Tôi cầu mong tất cả những người có lương tâm hãy lên tiếng cứu giúp con tôi. Vì con tôi bị oan, chứ nếu như nó là m thì nó chịu chứ tôi cũng không thể kêu được. Nhưng thực tế là  nó bị oan quá. Lúc xảy ra vụ trọng án ở Hải Phòng thì nó đang ở nhà  - ở Hải Dương, có nhiửu người biết. Nó mới 32 tuổi, xin hãy minh oan cho nó, thả nó ra, để nó còn nuôi con, vợ nó bử đi rồi. Chúng tôi thì cũng già  rồi``.

Tôi tin và o sự anh minh của Chủ tịch nước

Mặc dù sự sống của con bà  chỉ còn đếm từng ngà y, nhưng bà  còn hy vọng hay tin tưởng và o ai, và o điửu gì nữa không ?

          Không ai ``ép cung`` nhưng bà  vẫn nói rằng bà  tin và o sự anh minh của Chủ tịch nước, sự công bằng của pháp luật Việt Nam: ``Tôi vẫn tin, tôi nghĩ rằng Chủ tịch nước chưa biết việc của con tôi thôi. Các lá đơn của tôi chưa đến được tay Chủ tịch, chứ nếu Chủ tịch mà  biết thì sẽ xem xét, hoãn thi hà nh án cho con tôi. Chỉ có Chủ tịch mới cứu được con tôi thôi``.

          Bà  nhắc đi nhắc lại hy vọng rằng sẽ gặp được người có tâm, có đức (bà  muốn nói đến các nhà  báo) để có thể đưa được bức thư kêu oan của bà  đến tận tay: Chủ tịch nước, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao. Bà  tin rằng họ cũng là  những người cha, người mẹ, nên nếu bà  được trình bà y trực tiếp thì họ sẽ thấu hiểu nỗi oan của con bà  mà  cho hoãn án tử­ hình và  xem xét lại vụ trọng án.

          Nỗi đau của ông bà  cứ được nhắc đi nhắc lại bao nhiêu năm nay. Mỗi lần có người hửi, ông bà  lại phải nói, lại cảm thấy đau đớn và  bất lực. Biết thế nhưng tôi không thể không hửi ông vử bức Huyết thư.

Báo chí, truyửn thông hiện đang lan truyửn bức Huyết thư kêu oan của ông gử­i Chủ tịch nước, ông viết bức thư đó như thế nà o ?

          Giọng ông chắc nịch: ``Tôi đã viết bức thư đó ngà y 22/11/2013, sau khi đi kêu oan khắp nơi, theo đúng trình tự pháp luật mà  không ai thấu. Lúc đó con tôi sắp đến ngà y thi hà nh án rồi. Аầu tiên tôi cắt máu ở tay nhưng nó không ra nhiửu, nên tôi phải lấy kim to trích ở ven và  viết bằng ngón tay. Tôi không biết chữ (viết lúng túng) để máu chảy ra rất nhiửu mà  tôi không thấy đau... Nhưng đến nay tôi vẫn chưa được phúc đáp``. 

à”ng vẫn hy vọng và o sự kử³ diệu chứ ?

          ``Tôi vẫn hy vọng. Rất hy vọng sẽ có một cuộc hồi âm gần đây, của một người lãnh đạo có tâm, có trí vì dân, vì nước, giải oan cho con tôi``.

à”ng Nguyễn Trường Chinh (bố của Chưởng) là  một cựu chiến binh. à”ng và  đồng đội cũng đã góp một phần xương máu và o những chiến thắng đó. Tôi ái ngại hửi:

à”ng nghĩ gì trong những ngà y nà y, khi cả nước đang hân hoan kỉ niệm, ghi công những người lính, những người cựu chiến binh thì con ông lại đang phải chịu án tử­ hình (oan?!)?

          à”ng buồn bã: ``Tôi không còn lòng dạ nà o để nghĩ đến ngà y kỉ niệm của riêng mình nữa cô ạ``.

Lúc đó luật sư bà o chữa đã nói gì thưa ông ?

          à”ng nhớ lại: ``Luật sư đã yêu cầu tòa ba lần là  cần phải xem xét lại các bằng chứng mà  con tôi nêu ra, nhưng Tòa không chấp nhận. à”ng ấy (O) đã phải kêu lên rằng: Luật nà y là  luật của các ông chứ không phải là  luật của pháp luật Việt Nam``. 

Lời cuối cùng trong cuộc trò chuyện nà y ông muốn nói là  gì ?

          Giọng ông có vẻ sợ hãi: ``Аừng để người dân chúng tôi sợ. Nếu như không có một phép mà u nà o xuất hiện, giải oan cho con tôi thì xin cho chúng tôi chết thay nó``.  

         Chúng tôi thiển nghĩ, vụ trọng án nà y cần được xem xét lại, tránh để oan sai, bử lọt tội phạm.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Tháng Năm về quê Bác
    Trong những ngày tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam chúng ta đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, trong tim luôn trào dâng một cảm xúc bồi hồi khó tả... Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bài thơ "Tháng Năm về quê Bác" của tác giả Nguyễn Xuân Việt.
  • Công diễn vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm
    Tối 17/5, tại Rạp Đại Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội ra mắt vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm đề cao tình mẫu tử, lòng hiếu thảo và sự thuận hòa giữa anh em cùng cha khác mẹ.
  • “Hãy nói rằng con cần mẹ”: Cẩm nang đồng hành cùng người thân bị trầm cảm
    Anbooks phối hợp cùng Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam chính thức ra mắt cuốn sách "Hãy nói rằng con cần mẹ" – cẩm nang đồng hành với người thân bị trầm cảm của tác giả PGS.TS Nguyễn Phương Hoa. Đây là tác phẩm tiếp nối hành trình nghiên cứu và chia sẻ đầy tâm huyết của tác giả trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đặc biệt là đối với trầm cảm ở trẻ vị thành niên và thanh niên – một vấn đề đang ngày càng trở nên đáng lo ngại trong xã hội hiện đại.
  • Chuỗi sự kiện đặc sắc kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 16/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa dân tộc, tầm vóc thời đại" với chuỗi hoạt động đầy ý nghĩa.
  • Sư đoàn Phòng không 361 – 60 năm xứng đáng danh hiệu "cận vệ đỏ" canh giữ bầu trời Thủ đô
    Sáng 17/5, tại Hà Nội, Sư đoàn Phòng không 361 (Quân chủng Phòng không – Không quân) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (19/5/1965 – 19/5/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
  • Ra mắt bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ: “Nước non vạn dặm”
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Truyền thông và Văn hóa Liên Việt ra mắt bộ tiểu thuyết “Nước non vạn dặm”, gồm 5 tập của PGS, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
  • Tôn vinh thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật thư họa
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu”. Thông qua hình thức nghệ thuật thư họa – sự kết hợp tinh tế giữa thư pháp truyền thống và hội họa hiện đại, triển lãm đã góp phần tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại và tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Phát động cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền Kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9
    Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 nhận tác phẩm dự thi từ nay đến tháng 7/2025.
  • Chiêm ngưỡng di sản Phật giáo thời Lý qua công nghệ số
    Nhân ngày Quốc tế Bảo tàng và ngày Khoa học, Công nghệ Việt Nam (18/5/2025), đồng thời kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh Châu Á và Công ty TNHH C.M.Y.K Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề “Vũ khúc Thiền môn – Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và công nghệ”.
8 năm ròng bố tử­ tù Nguyễn Văn Chưởng kêu oan cho con
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO