8 năm ròng bố tử tù Nguyễn Văn Chưởng kêu oan cho con
Tin tức - Ngày đăng : 16:15, 23/12/2014
Thời điểm cuối năm đang đến gần, nhiửu người đang rộn rã, mong chử những giây phút đoà n tụ cùng gia đình. Nhưng có một người mẹ, người cha đang sợ hãi đếm từng giử trôi qua. Bởi cuối tháng 12/2014, con họ - Nguyễn Văn Chưởng sẽ phải chịu án tử hình (oan ?!). Trong những ngà y qua báo chí, truyửn thông đã đử cập nhiửu đến vụ trọng án nà y (bên cạnh vụ trọng án của Hồ Duy Hải). Báo chí cũng đã nêu lên các vấn đử cần được là m sáng tử trong hai vụ trọng án nà y. Sau đây, chúng tôi chủ yếu xin đử cập đến câu chuyện vử nỗi lòng của cha mẹ tử tù Nguyễn Văn Chưởng, trong những ngà y cuối cùng tiễn biệt con.
Đếm ngà y để... chôn con
Cuối năm, trời rét buốt. Tôi bận túi bụi với công việc nghiên cứu nên không có thời gian quan tâm đến việc khác. Bỗng nhiên, một hôm tôi lướt đọc một lượt các tử báo, các trang web thì thấy hà ng loạt bà i viết vử tử tù Nguyễn Văn Chưởng. Mắt tôi cay xè. Tôi bắt đầu quay cuồng với hình ảnh bố mẹ Chưởng, những ngà y giá rét, họ đã tọa thiửn ngoà i vườn hoa, đeo tấm biển to tướng kêu oan cho con mình; những tập đơn kêu oan cao chất ngất của họ; đôi tay nhăn nheo vái lạy trong tiếng nấc của bố Chưởng - một cựu chiến binh (bố tôi cũng là cựu chiến binh)... Rất chéo ngoe, tôi bắt đầu cảm thấy mình có lỗi. Tôi bắt đầu lục vấn mình. Tôi là m báo. Tại sao tôi im lặng lúc nà y ? Trước đây, tôi đã từng phanh phui nhiửu vụ việc tương tự, tuy chưa có vụ án tử hình nhưng có án tù chung thân. Tôi cũng đã từng nhiửu lần gặp nguy hiểm nhưng cuối cùng tôi và những nạn nhân kia vẫn vượt qua. Bởi vì, chúng tôi có niửm tin và o bản thân, và o lẽ phải, và o một số đồng nghiệp, Tổng biên tập và một số lãnh đạo cao cấp có lương tri.
Vợ chồng ông Nguyễn Trường Chinh và con gái của tử tù Nguyễn Văn Chưởng - Ảnh: T.L.
Tôi bắt đầu thức trắng đêm. Đêm thứ nhất, đếm thứ hai, đếm thứ ba... Tôi gọi điện đi khắp nơi, nhử người tìm kiếm địa chỉ gia đình nhà tử tù Nguyễn Văn Chưởng. Tôi tìm hiểu hồ sơ vử vụ án và trao đổi với một số đồng nghiệp, chính trị gia, chuyên gia... có liên quan.
Giữa những đêm rét buốt ngực, tôi ôm con và o lòng và tự hửi vử... mẹ Chưởng: Liệu tám năm qua bà ấy có được giấc ngủ nà o yên ổn không ? Hơn hai nghìn đêm qua bà ấy đã bao lần cầu mong được ôm đứa con tội nghiệp (oan khiên ?!) và o lòng ? Hơn hai nghìn đêm qua bà ấy đã khóc bao nhiêu lần ?... Và rồi tôi đã quyết định gọi điện cho bà ấy. Tôi tự giới thiệu mình rồi, lắng nghe bà ấy nói. Giọng bà ấy lúc xót xa, lúc lại xa vắng như người chân đi không chạm đất. Thỉnh thoảng bà ấy khóc. Giọng ông (bố Chưởng) thì có vẻ còn tỉnh táo, đôi lúc khá quyết liệt, khúc triết. Tôi đã xem tất cả các video mà các báo đã phửng vấn ông, có những đoạn giọng ông nấc nghẹn không thà nh tiếng. Khuôn mặt ông đen sạm, đau đớn, khô khốc. Trò chuyện một lúc rồi tôi cũng mở lời bằng một câu hửi khá đau xót:
Cuối năm đang đến gần, mọi người đang chuẩn bị xum họp gia đình, nhưng ông bà lại đang phải chuẩn bị tiễn biệt con ?
Bà Nguyễn Thị Bích (mẹ Chưởng): ``Tám năm qua tôi vẫn còn bà ng hoà ng, lo sợ, bức xúc, vì con tôi không giết người mà bị án tử hình. Trong tim tôi lúc nà o cũng đau nhói, khi trời rét, trời nóng, lúc ăn ngon... lúc nà o cũng nghĩ đến con``.
Rồi bà khóc. Có bà mẹ nà o, ngoà i kia giống nỗi đau của bà mẹ nà y không ? Có bà mẹ nà o đang phải đếm từng ngà y để... chôn con mình không ? (àt nhất và o thời điểm nà y tôi được biết có hai bà mẹ đang phải chịu giông tố như thế).
Bà đã gặp mẹ của nạn nhân - Thiếu tá Nguyễn Văn Sinh chưa ?
Bà run run: ``Tôi chưa. Bởi vì khi họ hiểu lầm mình, mình mà xuống họ lại nghét...``.
Bà ấy cũng đang đau đớn vì mất con, thì có thể sẽ thấu hiểu được nỗi đau sắp mất con của bà . Vậy đã có lần nà o bà có ý định cố gắng gặp họ chưa ?
Bà im lặng một lúc: ``Tôi chưa. Bởi vì tôi nghĩ nếu mà con tôi chẳng may bị như vậy, thì tôi cũng sẽ rất căm thù người ta (à của bà muốn nói là do nỗi đau quá lớn như thế, liệu người ta có nghe oan sai của con mình không hay lại thêm căm thù mình``.
Tôi đã nói với bà rằng kinh nghiệm tác nghiệp của tôi cho thấy nếu những người đau khổ nà y ngồi lại với nhau thì ít nhiửu sẽ có được sự cảm thông, và cả những ``phép mà u`` cũng xuất hiện.
Bà lại khóc: ``Tôi cầu mong tất cả những người có lương tâm hãy lên tiếng cứu giúp con tôi. Vì con tôi bị oan, chứ nếu như nó là m thì nó chịu chứ tôi cũng không thể kêu được. Nhưng thực tế là nó bị oan quá. Lúc xảy ra vụ trọng án ở Hải Phòng thì nó đang ở nhà - ở Hải Dương, có nhiửu người biết. Nó mới 32 tuổi, xin hãy minh oan cho nó, thả nó ra, để nó còn nuôi con, vợ nó bử đi rồi. Chúng tôi thì cũng già rồi``.
Tôi tin và o sự anh minh của Chủ tịch nước
Mặc dù sự sống của con bà chỉ còn đếm từng ngà y, nhưng bà còn hy vọng hay tin tưởng và o ai, và o điửu gì nữa không ?
Không ai ``ép cung`` nhưng bà vẫn nói rằng bà tin và o sự anh minh của Chủ tịch nước, sự công bằng của pháp luật Việt Nam: ``Tôi vẫn tin, tôi nghĩ rằng Chủ tịch nước chưa biết việc của con tôi thôi. Các lá đơn của tôi chưa đến được tay Chủ tịch, chứ nếu Chủ tịch mà biết thì sẽ xem xét, hoãn thi hà nh án cho con tôi. Chỉ có Chủ tịch mới cứu được con tôi thôi``.
Bà nhắc đi nhắc lại hy vọng rằng sẽ gặp được người có tâm, có đức (bà muốn nói đến các nhà báo) để có thể đưa được bức thư kêu oan của bà đến tận tay: Chủ tịch nước, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao. Bà tin rằng họ cũng là những người cha, người mẹ, nên nếu bà được trình bà y trực tiếp thì họ sẽ thấu hiểu nỗi oan của con bà mà cho hoãn án tử hình và xem xét lại vụ trọng án.
Nỗi đau của ông bà cứ được nhắc đi nhắc lại bao nhiêu năm nay. Mỗi lần có người hửi, ông bà lại phải nói, lại cảm thấy đau đớn và bất lực. Biết thế nhưng tôi không thể không hửi ông vử bức Huyết thư.
Báo chí, truyửn thông hiện đang lan truyửn bức Huyết thư kêu oan của ông gửi Chủ tịch nước, ông viết bức thư đó như thế nà o ?
Giọng ông chắc nịch: ``Tôi đã viết bức thư đó ngà y 22/11/2013, sau khi đi kêu oan khắp nơi, theo đúng trình tự pháp luật mà không ai thấu. Lúc đó con tôi sắp đến ngà y thi hà nh án rồi. Đầu tiên tôi cắt máu ở tay nhưng nó không ra nhiửu, nên tôi phải lấy kim to trích ở ven và viết bằng ngón tay. Tôi không biết chữ (viết lúng túng) để máu chảy ra rất nhiửu mà tôi không thấy đau... Nhưng đến nay tôi vẫn chưa được phúc đáp``.
à”ng vẫn hy vọng và o sự kử³ diệu chứ ?
``Tôi vẫn hy vọng. Rất hy vọng sẽ có một cuộc hồi âm gần đây, của một người lãnh đạo có tâm, có trí vì dân, vì nước, giải oan cho con tôi``.
à”ng Nguyễn Trường Chinh (bố của Chưởng) là một cựu chiến binh. à”ng và đồng đội cũng đã góp một phần xương máu và o những chiến thắng đó. Tôi ái ngại hửi:
à”ng nghĩ gì trong những ngà y nà y, khi cả nước đang hân hoan kỉ niệm, ghi công những người lính, những người cựu chiến binh thì con ông lại đang phải chịu án tử hình (oan?!)?
à”ng buồn bã: ``Tôi không còn lòng dạ nà o để nghĩ đến ngà y kỉ niệm của riêng mình nữa cô ạ``.
Lúc đó luật sư bà o chữa đã nói gì thưa ông ?
à”ng nhớ lại: ``Luật sư đã yêu cầu tòa ba lần là cần phải xem xét lại các bằng chứng mà con tôi nêu ra, nhưng Tòa không chấp nhận. à”ng ấy (O) đã phải kêu lên rằng: Luật nà y là luật của các ông chứ không phải là luật của pháp luật Việt Nam``.
Lời cuối cùng trong cuộc trò chuyện nà y ông muốn nói là gì ?
Giọng ông có vẻ sợ hãi: ``Đừng để người dân chúng tôi sợ. Nếu như không có một phép mà u nà o xuất hiện, giải oan cho con tôi thì xin cho chúng tôi chết thay nó``.
Chúng tôi thiển nghĩ, vụ trọng án nà y cần được xem xét lại, tránh để oan sai, bử lọt tội phạm.