50 năm còn đó một Thị Mầu

Lưu Kường| 23/06/2011 11:21

(NHN) Nhắc đến NSƯT Thanh Trầm, khán giả thủ đô ch?ng những nhớ ngay hình tượng Thị Mầu độc đáo ngà y nà o, mà  còn hằn sâu trong tiửm thức rằng, Thị Mầu đã là m nên tên tuổi của chị ngay từ những giây phút xuất hiện đầu tiên. Nhiửu bạn đồng nghiệp có nhận xét, sau nghệ sĩ Bạch Tuyết, ở đoà n chèo Trung ương lúc đó, và o thập kỷ 60 của thế kỷ trước, thì chỉ có Thanh Trầm, chèo Hà  Nội là  người thể hiện vai Thị Mầu hay nhất và  đẹp nhất trong suốt hai thập kỷ liửn từ 1960 đến 1980.

Khi ấy và o độ tuổi mười tám, Thanh Trầm chịu khó học vai diễn qua các thà y cô giáo như Dịu Hương, Hoa Tâm, Năm Ngũ. Với giọng hát trời phú và  nghệ thuật diễn xuất hồn nhiên, Thanh Trầm chẳng bao lâu nổi tiếng với các vai đà o lẳng, vai độc trong là ng chèo. Sau nà y chị còn đóng nhiửu vai chính trong các vở lớn như Sợi tơ và ng, Những cô thợ dệt, Ni cô Аà m Vân, Mối tình Аiện Biên...và  đã từng đoạt 3 HCV, 5 HCB; thậm chí chị còn đóng cả phim, thể hiện sự đa tà i của mình, nhưng người xem vẫn mê Thị Mầu của người nghệ sĩ tà i sắc nà y.

Thanh Trầm bồi hồi nhớ lại lời dạy của cố NSND Dịu Hương đã hà ng chục năm qua, đó là  việc diễn ra được cái thần của nhân vật, cái hồn của Thị Mầu, chứ không chỉ là  những động tác nhuần nhuyễn của kử¹ thuật diễn tấu. Thị Mầu của Thanh Trầm đã vượt qua ấn tượng bấy lâu nay, khán giả nhìn nhận đó là  đà o lẳng thuần nhất, mà  đã bắt đầu có sự gử­i gắm ý tưởng qua vai diễn, đó là  thể hiện khát vọng của tình yêu vượt qua những rà ng buộc của xã hội phong kiến; hướng tới một tương lai.  

NSƯT Thanh Trầm

Qua bao ngà y đêm tìm tòi sáng tạo, kết hợp từng chi tiết thể hiện qua nụ cười, ánh mắt cùng các động tác múa quạt, vấn khăn, sử­a áo, nghệ sĩ trẻ Thanh Trầm đã tạo nên một không khí mới lạ trên sân khấu, là m rạo rực lòng người. Dường như nhân vật đã cất tiếng nói thay cho cả một lớp người trong xã hội, đó là  sự đòi hửi dân chủ và  bình đẳng trong cuộc sống. Tính tư tưởng ẩn sâu trong Thị Mầu của Thanh Trầm là  vậy, mở đầu cho một nghệ thuật diễn xuất biểu cảm qua tư duy hình tượng. Ấy là  ngọn lử­a của khát vọng tình yêu. Аây là  một cái mốc của một Thị Mầu, đã vượt qua từ cái ngườ¡ng một chiếu chèo dân gian của ông cha một thuở. Thậm chí, có nhà  chuyên môn khẳng định, vai diễn Thị Mầu của chị đã tạo nên một bản diễn mới và  trở thà nh mẫu mực cho nhiửu thế hệ học sinh sau nà y.

Quả nhiên, nghệ sĩ Thanh Trầm đã diễn vai Thị Mầu liên tục 25 năm liửn cho đến khi rời xa ánh đèn nhà  nghử năm 1989. Trong thời gian nà y chị đã đi khắp mọi miửn tổ quốc và  nhiửu nước trên thế giới, và o nhiửu thời điểm lịch sử­ quan trọng để biểu diễn, cùng nhiửu vở khác, trong đó không thể thiếu vai Thị Mầu. Nhử tà i năng và  sức cống hiến hết lòng vì nghệ thuật, Thanh Trầm được Nhà  nước ta phong danh hiệu NSƯT, đợt đầu tiên, năm 1984.

Mặc dù, nói là  nghỉ diễn từ năm 1989, nhưng NSƯT Thanh Trầm vẫn tiếp tục học tập và  tốt nghiệp đại học vử Lý luận Sân khấu và  hăng say tham gia công tác của Hội Sân khấu thủ đô. Аặc biệt chị thường xuyên đi dạy học tại khoa Chèo của trường Аại học SKАA Việt Nam. Trong đó vai diễn mẫu Thị Mầu của chị đã được truyửn cho nhiửu nghệ sĩ trẻ của các đoà n chèo trên toà n quốc. Hằng năm, nhiửu học sinh khoa chèo Trường Sân khấu Аiện ảnh đửu được NSƯT Thanh Trầm truyửn dạy từng chi tiết diễn xuất và  nghệ thuật xử­ lý ngôn ngữ trên sân khấu. Chị thường xuyên nhắc nhở các học trò cần cởi mở trong sáng tạo qua vai nà y, phải truyửn cho nó một sự nồng nà n của tình yêu, cùng những ước vọng lớn trong cuộc sống. Và  đặc biệt xác định, người nghệ sĩ sẽ phải thể hiện những ý tưởng và  thông điệp nà o, hướng tới người xem qua hình tượng Thị Mầu.

Аáng chú ý, nhiửu học sinh của chị giử đây cũng đã trưởng thà nh và  cũng nổi tiếng qua vai mẫu thị Mầu, mà  chị đã từng dậy họ. Trong số đó phải kể đến NSƯT Thu Huyửn, NSƯT Thuý Mùi, ở Nhà  hát Chèo Hà  Nội; hay như  nghệ sĩ trẻ ở các Nhà  hát khác như Thuý Hạnh, Lâm Thanh, Thuý Là nh, Hương Dịu... Họ đửu đã trưởng thà nh và  có nhiửu cống hiến đáng kể trong nghệ thuật chèo. Trong lần Hội diễn Sân khấu gần đây nhất, nghệ sĩ trẻ Thuý Hạnh, người Thái Bình, thuộc Nhà  hát chèo Việt Nam, cũng đã là m khán giả ngạc nhiên khi đoạt HCV qua vai Thị Mầu. Аây là  một gương mặt chèo mới có tà i thể hiện một hình ảnh Thị Mầu giầu sức sống và  có phong cách riêng. Khi được một phóng viên hửi, là m thế nà o để Thuý Hạnh có được vai Thị Mầu cho riêng mình, không lẫn với Thị Mầu của những diễn viên khác, thì Thuý Hạnh đã trả lời ngay rằng, chính em đã học vai nà y từ cô Thanh Trầm khi còn là  sinh viên. Sau nhiửu tháng năm khám phá, sáng tạo theo đúng hướng của cô Thanh Trầm chỉ dẫn; đồng thời kết hợp với những sáng tạo của những nghệ sĩ tà i năng khác, Thuý Hạnh nổi bật, trở thà nh hiện tượng xuất sắc trong là ng chèo Việt Nam.

Và , thật bất ngử, gần đây xem vở mới vử Cao Bá Quát của nhà  hát chèo Hà  Nội, khán giả thấy danh hà i Xuân Hinh xuất hiện trong vai Thị Mầu. Аây là  nhân vật phụ nhưng lại có giá trị góp thêm phần nâng cao chủ đử của tác phẩm. Người xem ngạc nhiên vử chuyện vì sao nam nghệ sĩ lại và o một vai đảo lẳng giửi đến thế. Hửi ra mới hay, Xuân Hinh đã từng học vai nà y qua nghệ sĩ ưu tú Thanh Trầm, cách đây đã 30 năm. NSƯT Thanh Trầm cho biết, trước kia lão nghệ sĩ chèo lừng danh Năm Ngũ cũng đã từng đóng vai mẫu nà y rất hay, và  chị cũng được theo học những động tác múa rất đẹp từ ông. Sau đó chị lại truyửn lại cho các học sinh của mình những miếng trò hay và  lạ qua vai diễn Thị Mầu, trong đó có cả cậu trò nhử Xuân Hinh ngà y nà o.

Vậy là  đã nử­a thế kỷ qua, kể từ khi diễn vai Thị Mầu, đến nay mặc dù đã qua tuổi lục tuần và  hiện ở cương vị Chủ tịch Hội Sân khấu Hà  Nội, NSƯT Thanh Trầm vẫn không hử nghỉ diễn theo đúng nghĩa của nó. Bởi lẽ vẫn còn đó một Thị Mầu, bản diễn mang tên Thanh Trầm, chẳng bao giử tà n phai. Mỗi lần múa, hát với học sinh, Thị Mầu của chị lại thêm một tươi mới, thu hút khán giả, với nhiửu ý tưởng bất ngử.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn”
    Nhà phê bình văn học Phạm Phú Phong cùng các cộng sự giới thiệu và ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn” tại TP Huế.
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025
    Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký ban hành Kế hoạch 320/KH-UBND về thực hiện đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2025. Đề án đặt ra 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025.
  • [Inforgraphic] 5 định hướng trọng tâm về cải cách hành chính
    Kết luận Hội nghị giao ban Ban chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 tháng 11/2024. Ban chỉ đạo Thành phố Hà Nội đã nhấn mạnh 5 định hướng về cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 thời gian tới.
Đừng bỏ lỡ
50 năm còn đó một Thị Mầu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO