Theo đó, Chính phủ Việt Nam đã giao cho Tổng cục Môi trường nhiệm vụ tiếp nhận và triển khai dự án. Yêu cầu Tổng cục Môi trường tích cực triển khai và sớm đưa phòng thí nghiệm dioxin và o hoạt động. Phòng thí nghiệm sẽ là cơ sở có trình độ kử¹ thuật khu vực và quốc tế, có tổ chức chặt chẽ, lử lối là m việc khoa học và quan hệ hợp tác quốc tế tốt.
Đại sứ Mử¹ Michael Michalak nhận định: Phòng thí nghiệm sẽ giúp hiểu rõ hơn mức độ dioxin trong nước, không khí, môi trường. Đồng thời giúp khắc phục nhanh hậu quả của dioxin, là m cho môi trường bửn vững hơn... Chính phủ Hoa Kử³ luôn mong muốn cùng chính phủ Việt Nam khắc phục hậu quả của dioxin.
Tại lễ ký kết, Thứ trưởng Nguyễn Xuân Cường - Bộ Tà i Nguyên & Môi trường cũng đã phát phát biểu: Chúng tôi đánh giá cao thiện chí và hiệu quả của sự giúp đỡ nà y... Chúng tôi đử nghị Ngà i Đại sứ và qua ngà i Đại sứ tác động đến Chính phủ Mử¹ tăng cường hơn nữa việc hợp tác với Việt Nam trong việc xử lý ô nhiễm dioxin tại các vùng nóng và giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam/dioxin.
Thực tế cũng cho thấy, chiến tranh ở Việt Nam đã kết thúc từ gần 35 năm nay nhưng hậu quả của chiến tranh vẫn còn ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhân dân Việt Nam, đặc biệt là chất da cam dioxin. Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã là m hết sức mình để khắc phục hậu quả của chất da cam dioxin nhưng cũng chỉ mới đáp ứng được một phần yêu cầu rất lớn và lâu dà i của công việc nà y.
Tại các vùng vốn là sân bay cũ của quân đội Mử¹, nồng độ dioxin vẫn còn ở mức rất cao, thậm chí gấp hà ng nghìn lần so với nồng độ cho phép. Trong máu và mỡ của một số người dân sống gần vùng ô nhiễm, nồng độ dioxin rất cao và là nguyên nhân gây nên nhiửu bệnh tật cho họ và con cháu họ.
Tuy nhiên, trong những năm qua hà ng nghìn mẫu bùn, đất và sinh phẩm vẫn phải gửi đi phân tích dioxin tại nước ngoà i và một và i cơ sở trong nước. Điửu kiện kử¹ thuật và kinh phí đã không cho phép đã là m hạn chế kết quả nghiên cứu, theo dõi, chăm sóc những người bị phơi nhiễm dioxin và nhiệm vụ quan trắc môi trường.