40 năm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trịnh Mão| 20/05/2009 12:02

(NHN) Аó là  nội dung triển lãm tại bảo tà ng Hồ Chí Minh, sáng 20/5. Triển lãm trưng bà y gần 200 ảnh, tà i liệu và  hiện vật được chia là m hai phần: Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và  40 năm thực hiện Di chúc của Người.

Аây là  lần đầu tiên, triển lãm giới thiệu toà n văn bút tích Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn bản Người đã chuẩn bị trong nhiửu năm, chứa đựng muôn và n tình thân yêu của Người đối với toà n dân tộc.

Công việc viết Di chúc được Bác bắt đầu và o trung tuần tháng 5 -1965 cho tới tháng 5 -1969, 5 năm ròng với bấy nhiêu ngà y trăn trở suy tư vử những điửu dặn lại. Có lẽ, ít có tác phẩm nà o được Bác để nhiửu thời gian, tâm huyết cân nhắc từng ý, từng lời, xoá đi viết lại, bổ xung nhiửu câu, nhiửu đoạn như bản Di chúc lịch sử­.

Nhân dân Sà i Gòn mít tinh chà o mừng ngà y miửn Nam hoà n toà n giải phóng  

Bốn mươi năm qua, toà n Аảng, toà n dân và  toà n quân ta đã thực hiện thắng lợi theo di huấn của Người. Sáu năm sau ngà y Bác đi xa, ước nguyện miửn Nam hoà n toà n giải phóng, bắc nam xum họp một nhà  đã thà nh hiện thực.

Tại triển lãm, những văn bản của Аảng và  Nhà  nước công bố vử ngà y mất cùng những vấn đử liên quan đến Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh được giới thiệu đầy đủ. Аồng thời, phản ánh rõ nét công cuộc xây dựng đất nước sau khi thống nhất theo lời dặn của Bác Hồ trong di chúc.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Quận Đống Đa: Tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề nhân dân quan tâm
    Sáng 19/9, quận Đống Đa, Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại định kỳ giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn quận Đống Đa năm 2024.
  • Hà Nội: Ấm lòng tinh thần “lá lành đùm lá rách” của các trường học tại quận Hoàn Kiếm
    Phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, mới đây, 2 trường: THCS Ngô Sĩ Liên và THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức ủng hộ, hỗ trợ cho các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn cùng quận bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Đừng bỏ lỡ
40 năm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO