Y Miếu Thăng Long đang 'nghẹt thở'

Đất việt| 11/08/2010 10:15

(NHN) Các sử­ liệu đửu miêu tả Y Miếu Thăng Long rất bử thế với tòa ngang dãy dọc với diện tích hà ng mẫu đất. Nhưng thực tế hiện nay di tích nà y đang bị nghẹt thở giữa những quán xá, chợ búa và  nhà  dân.

Y Miếu Thăng Long là  nơi thử hai vị danh y của người Việt là  Lê Hữu Trác và  Tuệ Tĩnh thiửn sư cùng chư vị danh y từ cổ chí kim. Hiện, miếu nằm ở trong một ngõ hẻm mang tên ngõ Y Miếu trên tuyến phố chỉ dà i có 300 m là  phố Ngô Sĩ Liên ở phường Văn Miếu, quận Аống Аa, Hà  Nội.

Y Miếu Thăng Long đang 'nghẹt thở'
Ngõ ngách chật chội, chỉ dẫn không đầy đủ khiến Y Miếu chẳng mấy người biết đến.

Theo các tư liệu lịch sử­ được dịch ra từ tấm văn bia trong ngôi chùa Phổ Giác ở cạnh Y Miếu, ngôi miếu nà y được xây dựng từ năm 1750 nhưng còn sơ sà i. Аến năm 1773, Chưởng y viện là  Trịnh Аình Ngoạn phụng mệnh đứng ra xây dựng lại Y Miếu với quy mô bử thế hơn. Miếu được xây theo kiến trúc chữ điửn với 2 lớp nhà . Xung quanh có nhiửu cây cối cổ thụ. Chúa Trịnh lại cấp cho 10 mẫu ruộng ở gần đó để là m ruộng. Y Miếu cùng với Văn Miếu và  Võ Miếu (ngà y nay đã mất) tạo thà nh một quần thể các miếu giữa kinh kử³ văn hiến.

Tuy vậy, ngà y nay đến thăm Y Miếu Thăng Long chúng ta không khửi buồn lòng khi hình thức của miếu không ngang tầm với ý nghĩa và  giá trị lịch sử­.

Là  một di tích lịch sử­ rất có ý nghĩa nhưng ở những con đường quanh Y Miếu không hử có biển chỉ đường hướng dẫn. Trong khi đó, ngõ dẫn và o Y Miếu lại bị bịt ở phía ngoà i bởi những hà ng thịt, hà ng cá của chợ Trần Quý Cáp bán trà n lan ra. Người đến thăm Y Miếu nếu không hửi đường và i ba lần có lẽ không thể tìm được đến nơi mặc dù đọc các tà i liệu trên mạng đửu nói miếu nằm trên phố Ngô Sĩ Liên.

Y Miếu Thăng Long đang 'nghẹt thở'
Xe máy của người dân để hẳn trong cử­a miếu.

Cà ng đến gần Y Miếu thì sự thất vọng cà ng lớn trong lòng khách hà nh hương. Con ngõ dẫn và o Y Miếu, giống như những ngõ hẻm khác của phố cổ Hà  Nội, cứ phải đúng chính ngọ mới thấy được mặt trời. Chưa kể ở trong đó, vì gần chợ, người ta còn căng bạt lấn chiếm ngõ để bán hà ng quán. Cổng và o miếu cũng chỉ đủ rộng để một người ngồi xe máy có thể đi qua.

Cạnh cái cổng liêu xiêu là  tấm biển đử "Di tích lịch sử­ văn hóa đã xếp hạng" với mà u sơn đã bạc phếch, phải đứng gần và  nhìn thật kử¹ mới đọc được chữ. Phía trên mái trở thà nh chỗ để buộc dây hoặc gác sà o căng bạt bán hà ng cho người dân.

Chưa kể, ngõ nà y không phải là  ngõ dà nh riêng cho miếu. Phía trong ngõ còn có và i ba gia đình sinh sống. Họ ở trong những ngôi nhà  xây và i ba tầng sát và o nhau. Và  vì chật chội, họ tận dụng luôn sân của ngôi miếu là  chỗ để xe. Có nhiửu khi ai muốn và o thăm quan miếu phải lách qua những chiếc xe máy xếp dà n hà ng, thoạt nhìn tưởng xe của người đến miếu nhưng thực ra là  xe của người dân sống gần đó.

Ở Y Miếu, muốn chụp một bức ảnh cho ra hồn cũng khó. Từ chỗ tọa lạc trên diện tích hà ng mẫu đất với cây cối xanh tốt, nay Y Miếu chỉ còn vửn vẹn hơn trăm mét vuông cả miếu cả sân. Theo người trông coi Y Miếu thì hiện nay đang có nhiửu hộ gia đình sinh sống trên khu đất của Y Miếu xưa kia. Vấn đử nà y cũng phức tạp bởi những năm chống Mử¹, miếu gần như bị phá hủy hoà n toà n. Sau đó, do thiếu sự quan tâm của các cơ quan quản lý cho nên phố phường phát triển, người dân cứ tự động xây nhà  ở trên đó.

Y Miếu Thăng Long đang thực sự bị nghẹt thở giữa phố phường xô bồ mà  nguyên nhân chính của nó là  do người dân còn chưa thực sự tự giác bảo vệ di tích.

(0) Bình luận
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Tuổi trẻ Thủ đô tích cực triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    “Thời gian qua, tuổi trẻ Thủ đô đặt nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô thời đại mới là nhiệm vụ trọng tâm”, Phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng chia sẻ trong bài tham luận tại Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” (Chương trình số 06-CTr/TU).
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Y Miếu Thăng Long đang 'nghẹt thở'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO