Xuất xứ tà  áo dài Việt Nam

PNVN| 06/02/2009 08:55

Ra đời cách đây hà ng trăm năm, trải qua bao thăng thầm của lịch sử­, tà  áo dà i vẫn luôn là  niửm tự hà o và  là m nên vẻ đẹp quyến rũ đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam: dịu dà ng, duyên dáng, thướt tha... Bạn có muốn biết chiếc áo dà i có từ bao giử, quá trình tồn tại và  phát triển ra sao? Xin hãy ngược dòng thời gian để tìm hiểu.

Và o giữa thế kỷ 19, khi mà  sự phân tranh Trịnh - Nguyễn vẫn còn tồn tại, Vua Lê Chúa Trịnh trị vì ngoà i Bắc, Chúa Nguyễn ở trong Nam, bỗng lưu truyửn một câu sấm: "Bát đại thời hoà n Trung đô", nghĩa là  "hết tám đời của Nguyễn sẽ phải trở lại kinh đô Thăng Long", mà  lúc đó đang là  đời thứ tám của thời Nguyễn do Nguyễn Phúc Khoát trị vì.

Lời sấm đã khiến chúa Nguyễn lo lắng và  phải triệu tập quần thần để bà n bạc, tìm cao kiến giải lời sấm ấy. Cuối cùng chúa Nguyễn đã nghe theo lời khuyên của triửu thần: "Muốn thật sự có một vương quốc thì phải thay đổi lễ nhạc, thay đổi văn hóa".

Theo đó, trong triửu thì thay đổi lễ nhạc, ngoà i dân gian thì phải thay đổi trang phục - phụ nữ phải mặc quần hai ống giống đà n ông thay cho mặc váy như từ trước đó! Mặc dù người dân, nhất là  phụ nữ phản đối mạnh mẽ, nhưng lệnh Vua đã ban, không ai dám chống lại. Tuy vậy, ngay bản thân võ vương Nguyễn Phúc Khoát cũng cảm thấy phụ nữ ăn mặc như vậy không tiện và  cũng "khó nhìn" nên ông đã giao cho triửu thần nghiên cứu, sử­a đổi sao cho phù hợp, trên cơ sở tham khảo áo dà i của người Chà m và  áo dà i của phụ nữ Thượng Hải lúc bấy giử.

Xuất xứ tà  áo dài Việt Nam

Thời đó có một thợ may tên là  Cát Tường đã nghiên cứu và  thiết kế mẫu chiếc áo dà i và  may cho các cô gái tân thời mặc. Cái tên gọi "áo Le mur" thực ra không phải do ông Cát Tường đặt, mà  xuất phát từ cách nói vui của các nhà  văn thời ấy: Cát Tường được gọi chệch đi là  Cái Tường" (tiếng Pháp là  Le mur) - vừa để gọi kiểu áo dà i Le mur đã được các thiếu nữ rất ưa chuộng, vì áo có tà  dà i gần chấm đất, nhiửu mà u tươi sáng chứ không chỉ có hai mà u đen trắng như trước; Mặc và o trông thanh lịch, duyên dáng hẳn lên. Cũng từ đó áo dà i được phụ nữ sử­ dụng như trang phục truyửn thống.

Tuy vậy, chiếc áo dà i cũng đã trải qua không ít thăng trầm. Từ sau năm 1945, áo dà i mới lại được khôi phục sau một thời gian dà i vắng bóng. Và o những năm 60 của thế kỷ 20, cũng ở miửn Nam, một kiểu áo dà i mới: ào dà i Trần Lệ Xuân, được quảng bá khá rầm rộ.

Аó là  một kiểu áo dà i được coi là  tân tiến, phô bà y được những nét đẹp thanh tú, khửe khoắn của người phụ nữ (cổ khoét trễ, tà  ngắn hơn, dáng áo ôm sát thân hình). Nhưng cũng không ít người cho rằng loại áo đó hở hang, lộ liệu, không phù hợp với văn hóa dân tộc. Vì vậy chiếc áo đã được bổ sung, điửu chỉnh nhiửu lần.

Xuất xứ tà  áo dài Việt Nam

Chiếc áo dà i ngà y nay cũng được các nhà  thiết kế thời trang nghiên cứu cải tiến rất nhiửu, nhằm tạo cho được một mẫu áo dà i vừa kín đáo mà  vẫn "khoe" được nét duyên dáng, mửm mại của cơ thể người phụ nữ, nhưng vẫn giữ được những chuẩn mực căn bản của áo. ào dà i ngà y nay đa phần đửu có tà  áo che khuất đến chân là m cho thân hình trở nên thon thả hơn, cái eo như là  điểm nhấn của áo khiến đường cong cơ thể cà ng thêm rõ nét, vẻ đẹp được tôn lên.

Không phải vô cớ mà  các nhà  thời trang nước ngoà i nhận xét rằng: áo dà i của phụ nữ Việt Nam có vẻ đẹp dịu dà ng mà  không yếu đuối, gợi cảm mà  không phô bà y lộ liễu, dân tộc mà  không thiếu tính hiện đại. Tà  áo dà i ấy đã trở thà nh vẻ đẹp đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.

(0) Bình luận
  • Tinh thần lao động nghiêm túc, sáng tạo, trách nhiệm và hơn hết là tình yêu Hà Nội của những người làm báo
    Tối 28/9, Thành ủy Hà Nội tổ chức Lễ trao Giải Báo chí về Phát triển Văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh, lần thứ VII - năm 2024 tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long.
  • Tạo diện mạo mới chào đón 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Cuộc thi xây dựng và giữ gìn “Xã, phường, thị trấn Sáng – Xanh – Sạch – Đẹp – An toàn” là tiêu điểm trong việc thực hiện tổng vệ sinh trên địa bàn Thành phố Hà Nội, tạo diện mạo mới chào đón 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
  • Mãi là một Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình...
    Thành phố Hà Nội vừa quyết định dừng hẳn hoạt động bắn pháo hoa dịp Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô - một sự kiện đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa với Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Hà Nội cũng như cả nước. Đây là việc làm thể hiện trách nhiệm, nghĩa cử, truyền thống tốt đẹp của người Thăng Long - Hà Nội đã được hình thành, gìn giữ và phát triển qua hàng nghìn năm lịch sử. Và hơn hết đó là trách nhiệm, là tinh thần “Hà Nội vì cả nước”, để Thủ đô mãi là một Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình...
  • “Cánh tay nối dài” để người Hà Nội thêm văn minh, thanh lịch, nghĩa tình
    Xây dựng và phát triển người Hà Nội văn minh - thanh lịch là nhiệm vụ quan trọng của Thủ đô, qua đó tiếp tục khẳng định Hà Nội là “Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người”. Đóng góp vào quá trình ấy có các cơ quan báo chí và điều này đã được minh chứng qua Giải Báo chí về “Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” do Thành ủy Hà Nội tổ chức, đã nhận được sự tham gia tích cực của những người làm báo cả nước.
  • Góp phần xây dựng, lan toả văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    Giải báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh do Thành ủy Hà Nội phát động, tổ chức không chỉ tạo ra sân chơi bổ ích, hấp dẫn cho những người làm báo, mà còn góp phần cùng Thành phố trong việc phát triển văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội: Xúc động thanh niên tình nguyện “cứu” lúa cho đồng bào mùa mưa bão
    Cùng với cấp ủy, chính quyền, lực lượng công an, quân đội… tham gia khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội; đoàn viên thanh niên của Thủ đô là lực lượng xung kích, nòng cốt. Trong đó, màu áo xanh tình nguyện ngâm mình trong ruộng nước, hỗ trợ người dân thu hoạch lúa để giảm thiểu thiệt hại cho đồng bào đã chạm đến trái tim của cộng đồng, xã hội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tinh thần lao động nghiêm túc, sáng tạo, trách nhiệm và hơn hết là tình yêu Hà Nội của những người làm báo
    Tối 28/9, Thành ủy Hà Nội tổ chức Lễ trao Giải Báo chí về Phát triển Văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh, lần thứ VII - năm 2024 tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Ký ức xương rồng
    Tôi chuyển cây xương rồng ra mảnh vườn nhỏ trước nhà. Dạo đó cái cây lớn nhanh hơn. Tôi lo chiếc chậu cảnh nhỏ không đủ chỗ cho nó. Đó là vào một ngày hạ mưa đổ liên miên. Cái cây đã ở cùng tôi qua mùa xuân trong chiếc chậu con con ấy.
  • [Video] Góp phần phát triển Hà Nội trở thành thành phố của Sách và Tri thức
    Tối 27/9 tại Phố đi bộ hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm), Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, Thành đoàn Hà Nội và Cục Xuất bản, In và Phát hành tổ chức Lễ khai mạc Hội sách Hà Nội lần thứ 9 với chủ đề “Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố Vì hòa bình”. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO vinh danh “Thành phố Vì hòa bình”.
  • Sơ duyệt chương trình "Ngày hội văn hóa vì hòa bình"
    Chương trình “Ngày hội văn hóa vì hòa bình” được thành phố Hà Nội xác định là dấu ấn đặc biệt của thành phố trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô và là ngày hội của toàn dân do Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức.
  • Cuộc thi “Hát về Hà Nội”: Như một lời tri ân về quá khứ hào hùng của Thủ đô
    Ngay từ những ngày đầu năm học, để khơi dậy tình yêu, niềm tự hào với Thủ đô Hà Nội, trường THCS Chương Dương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã phát động cuộc thi “ Hát về Hà Nội” trong toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường. Cuộc thi nhằm hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Đừng bỏ lỡ
  • Khởi động cuộc thi Piano mở rộng toàn quốc - Festival Piano Talent 2025
    Cuộc thi Piano mở rộng toàn quốc 2025 (Festival Piano Talent 2025) do Viện phát triển Giáo dục và Văn hoá Việt Nam tổ chức với sự ủng hộ và đồng hành của Cục Văn hoá Cơ sở - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức.
  • 45 cây trăm tuổi vừa được công nhận cây di sản Việt Nam
    Hội đồng Cây di sản Việt Nam (Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam) vừa tổ chức họp và xét duyệt 45 cây lâu năm của 6 tỉnh, thành phố đủ điều kiện được công nhận là cây di sản Việt Nam.
  • [Podcast] Di tích Nhà tù Hỏa Lò – “Địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng
    Trong những ngày đầu tiếp quản Thủ đô, Nhà tù Hỏa Lò là một trong những nơi đầu tiên quân đội nhân dân Việt Nam tiếp quản trong những Ngày Giải phóng Thủ đô. Nằm độc nhất trên con phố Hoả Lò, di tích Nhà tù Hỏa Lò được biết đến là "địa ngục trần gian", từng là nơi giam cầm hàng ngàn chiến sĩ, nhà hoạt động cách mạng của Việt Nam.
  • [Podcast] Câu chuyện truyền thanh: Quy định về phối hợp giữa cảnh sát biển Việt Nam và lực lượng chức năng liên quan
    Tổ công tác rời UBND thành phố sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ tuyên truyền, ngày mai họ sẽ xuống các huyện, xã để tiếp tục công việc của mình. Đêm cuối tại thành phố nên Nam bảo mọi người tuỳ ý di tản đi chơi. Trời đêm phố biển sáng rực rỡ bởi ánh đèn ở khắp nơi, Nam và Hải đang vừa đi vừa nói chuyện thì chợt có tiếng gọi...
  • Triển lãm ảnh "Hà Nội trong tôi" - lời tỏ bày tình yêu với Hà Nội
    Từ 28/9/2024 đến 29/10/2024, tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm (đoạn đối diện tượng đài Vua Lê Thái Tổ), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Chi hội Nhiếp ảnh - Báo chí (Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội) tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề “Hà Nội trong tôi”. Triển làm là một hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
  • Liên hoan hát then - đàn tính và xòe Thái lần thứ VI
    Với chủ đề "Hát Then, đàn Tính và nghệ thuật Xòe Thái Lai Châu - tinh hoa tỏa sáng", các hoạt động nghệ thuật diễn ra tại Liên hoan có nội dung ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, con người, nét đẹp trong đời sống tín ngưỡng mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo, thông qua hình thức hát Then, đàn Tính, múa trong Then và nghệ thuật Xòe Thái của đồng bào dân tộc Thái.
  • Hội sách Hà Nội 2024: Cầu nối của tri thức, lan tỏa văn hóa đọc
    Tối 27/9, Hội sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 với chủ đề “Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố Vì hòa bình” đã khai mạc tại Vườn hoa đền Bà Kiệu, trong không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
  • [Video] “Hà Nội và Tôi”: Bồi đắp và lan tỏa tình yêu Hà Nội
    Ngày 27/9 tại phố Sách Hà Nội (phố 19/12, quận Hoàn Kiếm). Tạp chí Người Hà Nội đã tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải cuộc thi viết “Hà Nội & Tôi”. Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng biên tập Tạp chí Người Hà Nội, Trưởng ban tổ chức cuộc thi khẳng định, hàng trăm tác phẩm dự thi cuộc thi viết Hà Nội và tôi đã phản ánh sinh động những nét văn hóa đặc trưng của mảnh đất Hà thành, góp phần lan tỏa một Hà Nội văn hiến – văn minh – hiện đại.
  • [Podcast] Một số nội dung mới cơ bản của Luật Thủ đô (sửa đổi)
    Luật Thủ đô (sửa đổi) Quy định các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội cho Thủ đô, bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và tuân thủ Hiến pháp năm 2013. Luật Thủ đô (sửa đổi) được đặt trong tổng thể hệ thống pháp luật, không phải là đạo luật thay thế toàn bộ hệ thống pháp luật hiện hành, áp dụng riêng cho Thủ đô.
  • Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống ở A Lưới
    Phát triển du lịch sinh thái và cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc của huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) để đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách.
Xuất xứ tà  áo dài Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO