Xét Phong tặng danh hiệu nghệ nhân Hà  Nội: Dích dắc, khó hiểu

An ninh thủ đô| 04/11/2009 14:43

Mặc dù đã có đủ điửu kiện xét tặng danh hiệu nghệ nhân Hà  Nội, thế nhưng 7 ứng cử­ viên sáng giá trong đợt xét phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà  Nội ngà nh thủ công mử¹ nghệ năm 2009 đã bị loại khửi danh sách mà  không hiểu lý do tại sao. Trong đơn kiến nghị gử­i cấp có thẩm quyửn, các ứng viên nà y đửu cho rằng việc thẩm định, bử phiếu và  đánh giá xét duyệt còn cảm tính và  phiến diện...

Аủ tiêu chuẩn vẫn... bị loại

Sau một năm hợp nhất, UBND TP Hà  Nội có Quyết định số 69/2009/QА-UBND để ban hà nh Quy chế phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà  Nội ngà nh thủ công mử¹ nghệ. Vử mặt tiêu chuẩn người được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà  Nội phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Chấp hà nh tốt chủ trương của Аảng, pháp luật của Nhà  nước, có phẩm chất đạo đực, tận tụy với nghử...

Là  thợ giửi được đồng nghiệp thừa nhận, có thâm niên trong nghử tối thiểu 10 năm, có trình độ kử¹ xảo điêu luyện, sáng tác thiết kế được ít nhất 5 mẫu sản phẩm mà  người thợ bình thường không là m được. Trực tiếp là m ra ít nhất 10 sản phẩm có giá trị vử kinh tế, kử¹ thuật mử¹ thuật cao... các sản phẩm đạt giải thưởng tại các hội chợ triển lãm quốc gia hoặc quốc tế... Sản phẩm được chọn trưng bà y trong các bảo tà ng, công trình văn hóa, phục chế di tích lịch sử­ hoặc được chọn là m mẫu phục vụ công tác giảng dạy... Có thà nh tích trong việc gìn giữ phát triển nghử, tham gia đà o đạo cho tối thiểu 50 người...

Sau khi quy chế được ban hà nh, nhiửu người thợ ở khắp các là ng nghử thủ công mử¹ nghệ truyửn thống trên địa bà n Hà  Nội đã nộp hồ sơ tham gia. Trải qua nhiửu vòng xét duyệt, tháng 8-2009, những người đạt yêu cầu sẽ được thẩm định lại một lần cuối tại chính cơ sở sản xuất của họ trước khi phong tặng danh hiệu. Tại buổi thẩm định, cả 7 ứng viên đửu nhận được những lời nhận xét, đánh giá hết sức tốt đẹp, thậm chí có người được đánh giá là  thừa tiêu chuẩn. Tuy nhiên, cho đến khi bản danh sách được gử­i lên UBNDTP đử nghị xét phong tặng danh hiệu đã không có tên của 7 ứng cử­ viên nà y.

à”ng Vũ Danh Phương - Phó Chủ tịch Hội Dát và ng bạc quử³ Kiêu Kị đã có kinh nghiệm là m nghử hơn 20 năm. Là ng Kiêu Kị cũng nức danh cả nước vử nghử dát và ng bạc phục vụ cho sơn thếp các công trình di tích lịch sử­. Nếu nói vử nghử, anh là  người duy nhất của là ng có thể dát thà nh công bạc ra tới 10cm2. ông Phương bùi ngùi: Tôi là  một trong số những người bị loại. Nếu căn cứ trên tiêu chuẩn của thà nh phố đưa ra thì không hiểu tôi còn thiếu những gì? Tuổi nghử tôi có thừa, tay nghử thì tôi dám thi với bất kử³ nghệ nhân nà o, đóng góp cho xã hội và  là ng nghử thì gấp 10 lần tiêu chuẩn. Sản phẩm của tôi thì đửn Mẫu - đửn Hùng hiện đang sử­ dụng. Hà ng năm, tôi đi dạy truyửn nghử cho hà ng trăm phạm nhân tại các trại giam. ấy thế mà ....

Bà  Lê Diệu Hương - chủ cơ sở mử¹ nghệ Аông Sơn cũng nằm trong số những ứng viên bị loại. Lớn lên ở là ng đúc đồng Ngũ Xã - Hà  Nội, bắt đầu theo nghử đúc đồng của cha ông từ năm 13 tuổi. Tay nghử được đánh giá là  tuyệt vời, nhưng không hiểu sao vẫn bị gạt ra khửi danh sách dù nghử chạm khảm tam khí của chị được nhìn nhận là  hội tụ tính truyửn thống, sự cầu kử³ và  rất tinh xảo đặc biệt là  trong những sản phẩm thủ công đòi hửi sự tỷ mẩn, cầu kử³ và  kiên trì mới là m ra được.

Dát quử³ và ng là  một trong những nghử độc nhất vô nhị tại Kiêu Kửµ

Khắt khe hay cảm tính?

Cho rằng, hội đồng xét duyệt đã có những nhận xét không khách quan và  mang nặng cảm tính, các ứng viên đửu nhìn nhận: Nếu cứ theo quy chế của thà nh phố đưa ra thì chúng tôi đửu là  những thợ giửi, lâu năm là m nghử, đã trực tiếp sản xuất ra rất nhiửu sản phẩm vử kinh tế, mử¹ thuật cao. Thậm chí có nhiửu giải thưởng tại các triển lãm trong nước và  quốc tế. Nhiửu sản phẩm đang được trưng bà y tại các công trình văn hóa lớn.

Tuy nhiên, khi đánh giá một sản phẩm thủ công mử¹ nghệ mang tính chất là ng nghử truyửn thống, các thà nh viên hội đồng lại không có cách nhìn đúng đắn. Ví dụ khi đánh giá vử sản phẩm lọ gốm của tác giả Trần Việt Hùng, một thà nh viên của Hội đồng xét duyệt cho rằng: Các lỗ trống khoét cách điệu trên thân lọ thì phải khoét rộng hơn, to ra thì mới đảm bảo tính mử¹ thuật. Thế nhưng họ đâu biết, nếu là m như vậy thì khi đưa sản phẩm và o lò nung sẽ bị sập vỡ hoà n toà n vì không đảm bảo chỉ tiêu vử cơ, lý, hóa.

Thậm chí có người lại nhận được lời khuyên là  nên đi học thêm nữa rồi hãy vử là m. Trong khi đó, đã gọi là  là ng nghử truyửn thống thì chẳng có trường lớp nà o đà o tạo cả. Những bí quyết ở nghử nà y đại đa số là  cha truyửn con nối (ví dụ như các bà i men cổ trong nghử gốm hay là m mà u giả cổ trong đúc chạm đồng).

à”ng Nguyễn Tấn Thỉnh là  người khá nổi tiếng trong nghử đúc đồng, từng được phong nghệ nhân tiêu biểu của là ng nghử Việt Nam. Sản phẩm được chọn là  sản phẩm tinh hoa của là ng nghử Việt Nam cũng bị đánh trượt. à”ng Thỉnh nói: Tôi có nhiửu sản phẩm, có sản phẩm lãnh đạo Аảng nhà  nước đem đi tặng Tổng thống Nga, bức tranh tặng cho người nghèo thì họ lại nói rằng là  thương mại, bộ tượng chùa Long Tiên, được Bộ Văn hóa Thể thao và  Du lịch thẩm định và  lập kỷ lục chỉ thi công trong 18 ngà y xong 18 pho dự định đưa và o sách thì cũng bị loại. Mình nghĩ nôm na hóa ra thế thì lãnh đạo Nhà  nước chọn sai à ?. à”ng Thỉnh cũng nhận được lời khuyên là  nên đi học thêm trong khi hiện ông đã 62 tuổi với tuổi nghử đã 41 năm. Аiửu đặc biệt là  lời khuyên lại đến khi ông đang là  chủ nhiệm đử tà i soạn thảo khung cho chương trình dạy nghử đúc dát đồng mử¹ nghệ do Tổng cục Dạy nghử đặt hà ng.

Việc xét phong danh hiệu Nghệ nhân Hà  Nội là  chủ trương đúng đắn của thà nh phố nhằm ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công lao đóng góp của những người thợ giửi đang cống hiến tà i năng, trí tuệ, sức lực cho việc khôi phục, giữ gìn và  phát triển ngà nh thủ công mử¹ nghệ của Thủ đô. Vì thế, việc đánh giá, cân nhắc, thẩm định cần xem xét tới mọi khía cạnh khách quan và  chủ quan của từng người. Аược biết, tới đây Hội đồng xét duyệt sẽ tiếp tục bà n thảo lại vấn đử phong tặng danh hiệu nà y, An ninh Thủ đô truyửn tải tới bạn đọc sau khi nhận được những thông tin mới.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
Xét Phong tặng danh hiệu nghệ nhân Hà  Nội: Dích dắc, khó hiểu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO