Giáo trình có bị sao chép?
Trong đơn gửi tới thanh tra Bộ Giáo dục và Đà o tạo, ông Nguyễn Ngọc Thà nh cho rằng: PGS.TS Trần Văn Tớp chép lại gần như 100% của gần hết các nội dung giáo trình Một số vấn đử kử¹ thuật điện cao áp ở siêu cao áp và cực cao áp của PGS.TS Võ Viết Đạn, Hà Nội 1993.Theo đó, cuốn sách của PGS.TS Trần Văn Tớp: Kử¹ thuật điện cao áp: Quá điện áp và bảo vệ chống quá điện áp do nhà xuất bản khoa học và kử¹ thuật phát hà nh theo giấy phép xuất bản số 75-/CXB/237-02/KHKT ngà y 21/8/2007, nộp lưu chiểu tháng 9/2007. Đây là tà i liệu học tập biên soạn phục vụ cho đà o tạo chuyên ngà nh của hệ thống điện trường ĐHBK Hà Nội.
Cuốn sách (bên trái) là của PGS.TS Trần Văn Tớp biên soạn, cuốn (bên phải) là tập bà i giảng của PGS.TS Võ Viết Đạn.
Vấn đử nà y, đại diện Trường ĐHBK khẳng định sự việc chưa được hiểu đúng. không có chuyện sao chép tà i liệu vì nội dung giáo trình Một số vấn đử kử¹ thuật điện cao áp ở siêu cao áp và cực cao áp chỉ là một tập bà i giảng chuyên đử của bộ môn chuẩn bị cho việc vận hà nh đường dây 500KV của trung tâm điửu độ quốc gia, được đặt hà ng bởi Tổng công ty điện lực Việt Nam, tà i liệu nà y chỉ được đánh máy , photo và lưu hà nh nội bộ nhóm chuyên môn của hệ thống điện. Hơn nữa, tập bà i giảng của PGS.TS Võ Viết Đạn là tổng hợp đóng góp và công sức chung của nhóm kử¹ thuật điện cao áp, nên được xem là kết quả của cả nhóm, trong đó có PGS.TS Trần Văn Tớp cùng tham gia.
Còn vử vấn đử mà ông Thà nh tố cáo 8 Chương trong cuốn giáo trình gồm 11 Chương của PGS.TS Trần văn Tớp. Đại diện Trường ĐHBK Hà Nội, TS. Bạch Quốc Khánh “ Trưởng bộ môn hệ thống điện cho biết: Vử hình thức có một số đử mục, nội dung cụ thể, một số câu từ và một số hình vẽ có sự kế thừa những nội dung của PGS.TS Võ Viết Đạn. Tuy nhiên, bên cạnh đó PGS.TS Trần văn Tớp cũng đã bổ xung thêm nhiửu nội dung mới như: ( phương pháp mới nhất trong thiết kế, bảo vệ chống sét đánh trực tiếp, công nghệ chống sét hiện đại, vấn đử nối đất trong vùng điện trở suất cao, nối đất dây chống sét của các đường dây SCA, khoảng cách an toà n từ chống sét đến máy biến, điện từ trường dưới các đường dây SCA...).
Hơn hết, PGS.TS Trần văn Tớp hết sức trân trọng tà i liệu Một số vấn đử kử¹ thuật điện cao áp ở siêu cao áp và cực cao áp của PGS.TS Võ Viết Đạn, được thể hiện ngay trong lời nói đầu (trang 3) đưa và o danh mục tà i liệu tham khảo (trang 301) của giáo trình Kử¹ thuật điện cao áp: Quá điện áp và bảo vệ chống quá điện áp của PGS.TS Trần Văn Tớp biên soạn.
Nhìn nhận khách quan, có thể thấy cuốn sách Kử¹ thuật điện cao áp: Quá điện áp và bảo vệ chống quá điện áp của PGS.TS Trần Văn Tớp biên soạn không phải là sao chép, mà là sự kế thừa và phát huy từ tập bà i giảng Một số vấn đử kử¹ thuật điện cao áp ở siêu cao áp và cực cao áp của PGS.TS Võ Viết Đạn.
Đã được thẩm định
Cuốn giáo trình Kử¹ thuật điện cao áp: Quá điện áp và bảo vệ chống quá điện áp do PGS.TS Trần Văn Tớp biên soạn là do yêu cầu của Bộ môn và phân công của nhóm chuyên môn, nhằm đáp ứng nhu cầu cập nhật và phát triển giáo trình vử kử¹ thuật điện cao áp. Bên cạnh đó, cuốn giáo trình được PGS.TS Trần Văn Tớp biên soạn theo đử cương đã được nhóm chuyên môn thống nhất thông qua.
TS. Bạch Quốc Khánh “ Trưởng bộ môn hệ thống điện cho biết: Sau khi biên soạn giáo trình Kử¹ thuật điện cao áp: Quá điện áp và bảo vệ chống quá điện áp đã được nhóm chuyên môn và Bộ môn hệ thống điện thẩm định kử¹ trước khi xuất bản.
GS. Lã Văn àšt thì cho rằng đây không phải là cuốn giáo trình, do đó việc có tố cáo, đánh giá là vô nghĩa, đây cũng không có nhà xuất bản nà o đứng ra in mà đây chỉ là tà i liệu cho sinh viên chuyên ngà nh hệ thống điện. Nếu đúng vử lý để nói thì không còn gì là tố cáo nữa. Tuy nhiên, cũng cần khẳng định thế nà o là sao chép giáo trình, khác hẳn với sao chép một luận án hay một đử tà i nghiên cứu.
Theo GS. àšt, luận án, đử tà i nghiên cứu là công trình của cá nhân, thậm chí chỉ sao chép một định lý rồi bảo đó là của mình thì không thể chấp nhận được. Nhưng đối với sách giáo khoa, đó là tà i liệu tập hợp những kiến thức của nhân loại và thường xuyên phải được cập nhật mới, cà ng mới cà ng tốt để cho sinh viên học.
GS. Lã Văn àšt cho biết thêm, kể cả giữa hai cuốn có sự trùng lặp nhau thì đối với sách giáo khoa cũng không bị là m sao. Do đó, từ cuốn giáo trình của PGS. Đạn viết năm 1972 chưa có nội dung cập nhập của cuốn năm 1993, như vậy PGS. Trần Văn Tớp đã cập nhật trong cuốn giáo trình của mình hiện nay.