Bộ ảnh ào dà i khoe nét xuân thì của Hoa hậu Mai Phương Thúy đang gây nên nhiửu tranh cãi trong dư luận. Có luồng ý kiến cho rằng, ê kíp thực hiện những tác phẩm nà y đã lạm dụng hình ảnh chiếc áo dà i để khoe vẻ đẹp cơ thể người phụ nữ một cách phản cảm. Nhưng bên cạnh đó, rất nhiửu nghệ sĩ nhiếp ảnh cũng đã lên tiếng bảo vệ, cho rằng bộ ảnh chỉ dừng ở mức gợi cảm chứ chưa phải là gợi dục và không nên hạn chế sự sáng tạo của nghệ sĩ.
Chiửu ngà y 10/2, một trang báo điện tử đăng tải ý kiến phát biểu của ông Tô Văn Động “ Chánh văn phòng Bộ VHTT&DL: Bộ đồng ý và ủng hộ việc tước danh hiệu Hoa hậu của Mai Phương Thúy với những ý kiến cho rằng đó là bộ hình phản cảm, dung tục. Bà i viết cũng cho biết Bộ chưa thể tước danh hiệu nà y vì không phù hợp với quy định, quy chế và sẽ đưa ra nhận định chính thức và o hôm nay (13/2).
Việc có hay không tước danh hiệu của Mai Phương Thúy sẽ được xem xét. |
Hôm nay, trong lời tuyên bố chính thức của Bộ VHTT&DL khẳng định, thông tin Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng ý tước danh hiệu Hoa hậu Mai Phương Thúy không phải quan điểm chính thức của Bộ. Quan điểm của Bộ là việc đưa ra một bộ ảnh đã chụp cách đây bốn năm mà chính Hoa hậu Mai Phương Thúy cũng thừa nhận ở thời điểm đó, bản thân cô chưa có đủ sự trải nghiệm cần thiết để công bố rộng rãi đến công chúng là không nên. Vử việc có hay không quyết định tước danh hiệu của Hoa hậu Mai Phương Thúy, Bộ sẽ giao cho một cơ quan chuyên môn thẩm định, xem xét tất cả các điửu kiện và sau đó mới có kết luận cuối cùng. Trong Quy chế tổ chức thi Hoa hậu, Hoa khôi, Người đẹp đã quy định rõ, nếu thí sinh đạt giải mà vi phạm quy định của Quy chế và các quy định của pháp luật khác có liên quan, gây hậu quả xấu thì sẽ bị tước danh hiệu.
Bộ cũng cho rằng, dư luận xung quanh bộ ảnh lần nà y cũng là một bà i học quý cho các hoa hậu, người đẹp trong việc sử dụng tà áo dà i truyửn thống của người phụ nữ Việt Nam để sáng tạo các bộ ảnh nghệ thuật. Phải là m thế nà o để khi nhìn và o những tác phẩm đó, công chúng thấy được người mặc đang tôn vinh những nét đẹp ý nhị, kín đáo của người phụ nữ Việt Nam chứ không nên lấy đó là m một phương tiện để khoe cơ thể. Người của công chúng phải có ý thức gìn giữ hình ảnh của mình, không được có những hà nh động, phát ngôn gây bức xúc cho dư luận, là m ảnh hưởng đến thuần phong mử¹ tục của dân tộc.
à”ng Tô Văn Động: "Sự đánh giá của dư luận mới là điửu đáng để tâm, bởi sự không công nhận của dư luận quan trọng hơn là một quyết định tước bử danh hiệu đơn thuần vử mặt thủ tục hà nh chính". |
à”ng Tô Văn Động cũng đưa quan điểm riêng của mình: Mai Phương Thúy đoạt danh hiệu năm 2006. Theo quy chế Tổ chức thi hoa hậu lúc đó, việc phong danh hiệu hay tước danh hiệu là của BTC mỗi cuộc thi, đồng thời BTC nà y cũng sẽ tự giải tán sau cuộc thi. Đến năm 2008, Quy chế nà y mới nói rõ Bộ VHTT&DL có quyửn tước danh hiệu khi những người đoạt danh hiệu vi phạm những điửu quy định trong đó. Vì thế, trước đòi hửi của dư luận vử việc tước danh hiệu của cô ấy, quan điểm của riêng tôi, danh hiệu ấy cũng chỉ là do BTC cuộc thi quyết định.
Còn việc chứng tử mình xứng đáng với danh hiệu ấy hay không phụ thuộc hoà n toà n và o việc cô ấy là m. Nếu cô ấy là m những việc bị dư luận phản đối thì cũng có nghĩa là cô ấy chưa xứng đáng hoặc tự là m hửng hình ảnh của mình. Sự đánh giá của dư luận mới là điửu đáng để tâm, bởi sự không công nhận của dư luận quan trọng hơn là một quyết định tước bử danh hiệu đơn thuần vử mặt thủ tục hà nh chính. Nói như vậy, không phải là để chối bử trách nhiệm của cơ quan quản lý văn hóa, nhưng rõ rà ng là trước đây, do các văn bản pháp lý chưa hoà n thiện nên có những điửu bất cập như vậy.
Tôi hy vọng rằng, khi Nghị định vử quản lý NTBD được Chính phủ phê duyệt, chúng ta sẽ có đủ cơ sở để hạn chế hoặc xử phạt những hà nh vi chưa phù hợp với thuần phong mử¹ tục trong hoạt động văn hóa.