Sự cần thiết phải tham gia chương trình
PISA (Programme for International Student Assessment) là chương trình đánh giá học sinh quốc tế do Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế (OECD) khởi xướng và chỉ đạo.
Chương trình được tổ chức với quy mô toà n cầu cho học sinh ở lứa tuổi 15 (trong độ tuổi từ 15 tuổi 3 tháng đến 16 tuổi 2 tháng), từ lớp 6 trở lên, trong các trường phổ thông công lập và tư thục, trường nghử, trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm GDTX. Nhằm đánh giá mức độ sẵn sà ng của thanh thiếu niên lứa tuổi nà y trước khi kết thúc giáo dục bắt buộc.
Nội dung đánh giá được xác định dựa trên các kiến thức, kử¹ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai, không dựa và o nội dung các chương trình quốc gia.
Chương trình PISA sử dụng các bà i thi đọc hiểu, toán, khoa học, giải quyết vấn đử. Thí sinh phải là m cả 4 bà i thi. Ngoà i ra có một bộ phiếu hửi điửu tra được dùng để giải thích các yếu tố tác động đến năng lực của người học. Tổng số các câu hửi tương đương với thời lượng là m bà i 7 giử, từ các câu hửi nà y sẽ tổ hợp thà nh các đử khác nhau, thời gian cho mỗi đử là 2 giử.
Theo chỉ đạo của Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân, Bộ sẽ tiến hà nh đăng ký Việt Nam tham gia và o chương trình PISA.
Khi tham gia PISA, VN sẽ có cơ hội lớn hội nhập và o một sân chơi quốc tế, có thể học tập các kinh nghiệm tiên tiến trong các lĩnh vực quan trọng của giáo dục. Những kinh nghiệm như vậy sẽ giúp quá trình đổi mới giáo dục ở nước ta hòa với xu thế chung của thế giới.
Tham gia và o PISA sẽ tạo cơ sở khách quan và khoa học cho việc đánh giá chất lượng thật sự của giáo dục phổ thông VN, giúp cho chúng ta nhận thức rõ vử thứ hạng thật sự của chất lượng học sinh VN trong tương quan chung với nhiửu nước trên thế giới.
Đặc biệt, chúng ta có thể thấy được các điểm mạnh, điểm yếu của học sinh Việt Nam, những điểm yếu của chính quá trình giáo dục, từ đó có những điửu chỉnh cần thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Những thách thức khi Việt Nam tham gia chương trình
Mỗi nước tham gia PISA phải hoà n toà n tự túc đóng góp một khoản chi phí không nhử. Bao gồm 110.000 EUR cho phí đăng ký tham gia chương trình, khoảng 400.000 USD cho các chi phí thực hiện ở trong nước, đi dự các cuộc họp và các khóa tập huấn của Ban tổ chức PISA. Ngoà i ra, nếu cần nghiên cứu, thử nghiệm trước thì kinh phí sẽ tăng lên khá nhiửu.
Để dần giải quyết vấn đử nà y, Bộ đã là m việc với Ngân hà ng thế giới và đử nghị giúp tổ chức một số hội thảo với chuyên gia quốc tế để thảo luận vử PISA, đồng thời là m công tác truyên truyửn vử việc VN chuẩn bị tham gia PISA. Thứ trưởng Bà nh Tiến Long cho biết, nguồn kinh phí có thể sẽ vay từ Ngân hà ng Phát triển Châu à “ Thái Bình Dương ADB.
Các kiến thức đòi hửi ở người học trong các đử thi trắc nghiệm của PISA không hoà n toà n xa lạ với học sinh VN. Tuy nhiên, cái cốt lõi của vẫn đử đó là PISA đánh giá năng lực của một cá nhân, chứ không phải đánh giá trình độ kiến thức.
Ví dụ, trong khuôn khổ PISA, năng lực là m toán phổ thông là năng lực của một cá nhân có thể xác định và hiểu được vai trò của toán học trong thế giới, có khả năng lập luận toán học. Nó không đồng nhất với nội dung của chương trình toán trong nhà trường, mà là kiến thức toán học được sử dụng như thế nà o để tạo ra khả năng suy xét, lập luận và phát hiện được những tri thức toán học ẩn dấu bên trong các tình huống, các sự kiện.
Theo PGS. TS. Đỗ Ngọc Thống (Viện Khoa học Giáo dục VN), rất khó khăn trong việc cho học sinh là m quen với cách thức đánh giá như của PISA, bởi họ yêu cầu tư duy, cách nghĩ, cách giải quyết vấn đử, trong khi học sinh VN đửu được giảng dạy theo kiểu thiên vử lý thuyết.
Học sinh VN còn thiếu kĩ năng giải quyết vấn đử
Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học Nguyễn Hải Châu lại cho rằng: Với một trình độ không đồng đửu giữa học sinh khá giửi và yếu kém, giữa các trường ở khu vực thà nh thị và miửn núi, việc chọn mẫu ngẫu nhiên sẽ là thách thức lớn khiến kết quả đánh giá của VN sẽ ở mức thấp. Bên cạnh đó còn là hà ng loạt khó khăn vử lực lượng các chuyên gia, người tổ chức, đội ngũ giáo viên....
Các chuyên gia quốc tế đặt ra vấn đử: VN phải tuân thủ hoà n toà n quy trình của Ban tổ chức (BTC) PISA khi tham gia. Phía VN phải chịu trách nhiệm xây dựng cơ sở dữ liệu vử học sinh trong độ tuổi 15, chấp nhận kết quả chọn mẫu của BTC, chấp nhận sự giám sát của đại diện BTC, chấp nhận việc công bố kết quả đánh giá, mà theo các chuyên gia, có thể VN sẽ đứng ở mức trung bình. Sự sẵn sà ng vượt qua những e ngại như vậy sẽ là thách thức đối với VN.
Nghi vấn cần đặt ra
Khi lấy ý kiến của các Vụ, Cục trong Bộ và đại diện các Sở giáo dục, tất cả đửu nhất trí với việc VN tham gia chương trình.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hóa cho rằng: VN nên tham gia và tham gia cà ng sớm cà ng tốt. Đây là thời kử³ hội nhập quốc tế, tất cả mọi cái đửu phải theo chuẩn quốc tế.
Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học Ngô Kim Khôi cho ý kiến: Không có cớ gì VN không tham gia vì giá trị hiệu quả của chương trình sẽ mang lại. Sẽ có nhiửu thách thức nhưng không có thách thức nà o chúng ta không vượt qua được. Tham gia và o năm 2012 là tốt nhất vì chúng ta có 3 năm để chuẩn bị.
Kết quả từ chương trình PISA sẽ định hướng chính sách, giúp chính phủ các nước tham gia rút ra các bà i học vử chính sách đối với giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, kết quả nà y cũng đã là m nhiửu nước cảm thấy bất ngử, thậm chí gây tranh cãi vử chất lượng giáo dục, một số nước đã phải điửu chỉnh lại chương trình giáo dục.
Đây chính là nghi vấn cần đặt ra cho VN. Đồng ý rằng việc VN tham gia chương trình là sẵn sà ng đối diện với những yếu điểm, thẳng thắn nhìn nhận để điửu chỉnh. Vậy khi biết kết quả rồi (có thể ở mức trung bình), thì VN sẽ là m gì để cải thiện lại hệ thống giáo dục?
Đây mới là vấn đử quan trọng nhất cần được sự quan tâm và là cốt lõi thực sự của chương trình PISA. Nhưng dường như cả Bộ và đại diện các Sở đửu mới chỉ để ý đến việc VN có nên tham gia không, khi nà o tham gia là hợp lý, những khó khăn gì khi tham gia, sẵn sà ng tham gia để nhìn nhận những thiếu sót...
Chưa cần tham gia và o một hệ thống đánh giá theo chuẩn quốc tế nà o, thì cũng thấy được những vấn đử to đùng chưa giải quyết được của nửn giáo dục VN. Nà o là Sách giáo khoa còn nhiửu sai sót, nặng vử lý thuyết song lại chưa cập nhật những nội dung mới của khoa học thế giới. Nà o là việc giảng dạy và học chưa thực sự mang lại hiệu quả cao, dẫn đến việc dạy thêm, học thêm trà n lan...
Chi phí cho việc tham gia chương trình tới gần triệu đô, nhưng chi phí để cải thiện cả một hệ thống giáo dục có lẽ sẽ là con số khổng lồ. Sẵn sà ng gia nhập một chương trình đánh giá theo chuẩn quốc tế để nhìn nhận những yếu kém của mình là đúng, nhưng cần đúng hơn đó là đưa ra được cách thức giải quyết vấn đử có hiệu quả cao, sau khi nhận kết quả đánh giá.