Hơn một năm kể từ khi bị phát hiện xả lén nước thải ra sông Thị Vải (tháng 9/2008), ngà y 11/12 Viện Tà i nguyên và Môi trường cùng đại diện 3 tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tà u, Thà nh phố Hồ Chí Minh và đại diện Vedan đã họp nhằm xác định mức độ gây ô nhiễm của công ty nà y thời gian qua đã cùng ngồi lại và đưa ra thông báo vử mức độ ô nhiễm do Công ty bột ngọt Vedan gây ra với sông Thị Vải.
Tuy nhiên, đại diêẹ phía Công ty Vedan vẫn bác bử với sự đóng góp 89% ô nhiễm cho sông Thị Vải khiến nhiửu đoạn sông nà y trở thà nh "sông chết" mà phía các nhà khoa học đưa ra.
Sông Thị Vải đã dần hồi sinh sau khi Vedan bị cấm xả thải
Sau khi xem xét, phân tích kử¹ lườ¡ng, Viện Tà i nguyên và Môi trường, Tổng cục Môi trường và 3 tỉnh (Bà Rịa “ Vũng Tà u, Đồng Nai và Thà nh phố Hồ Chí Minh) thống nhất: Công ty Vedan đã đóng góp khoảng 89% ô nhiễm sông Thị Vải trên chiửu dà i 10-11km. Phần còn lại là từ các khu công nghiệp, doanh nghiệp khác trong khu vực.
Các cơ quan chức năng khẳng định 89% chất thải gây ô nhiễm sông Thị Vải là do Vedan
Tại buổi họp, Viện Môi trường và Tà i nguyên (Đại học Quốc gia Thà nh phố Hồ Chí Minh) đưa ra kết luận, sông Thị Vải bắt đầu bị ô nhiễm từ khoảng năm 1994, ngay sau khi Công ty Vedan đi và o hoạt động với phạm vi và mức độ ô nhiễm ngà y một gia tăng, đỉnh điểm cảu sự ô nhiễm là và o tháng 8 năm ngoái.
Theo ông Bùi Tá Long, Viện Tà i nguyên và Môi trường, các nhà khoa học đã lấy mẫu từ tháng 2/2008. Sau nhiửu tháng quan trắc, có 3 kịch bản khác nhau, đửu đưa ra kết quả: chỉ trên 10% mức độ ô nhiễm của sông Thị Vải do các công ty khác gây ra. Nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm ở sông Thị Vải chủ yếu thuộc vử Vedan, với hà nh động xả chui hơn 100.000 m3 nước thải độc ra sông mỗi tháng.
Báo cáo của Thanh tra Tổng cục Môi trường năm 2006 và 2008 cho thấy, trong điửu kiện Vedan xả thải bình thường, nước thải của đơn vị nà y cũng chiếm một tỷ lệ ô nhiễm lớn trong tổng số tất cả nguồn xả thải từ công nghiệp ra sông Thị Vải. Thực tế cho thấy, các nguồn gây ô nhiễm đối với sông Thị Vải chủ yếu là từ các cơ sở sản xuất và các khu công nghiệp trên lưu vực, trong đó công ty Vedan đóng góp một tỷ lệ khá lớn.
Đặc biệt khi Vedan xả lén dịch thải lên men ra sông Thị Vải và bị phát hiện, lập biên bản và o tháng 9/2008, riêng phần dịch nà y đã chiếm tới trên 95% tổng tải lượng các chất ô nhiễm (như BOD, COD, TSS, N-H4+, tổng P) từ tất cả các nguồn xả thải sông Thị Vải gộp lại.
Kết quả quan trắc từ khi Vedan bị phát hiện xả thải ra sông và buộc chấm dứt xả thải ra sông, giảm bớt quy mô sản xuất, đầu tư cải thiện các hệ thống xử lý nước thải, các Khu công nghiệp trên lưu vực cũng có biện pháp khắc phục ô nhiễm và nhất là lượng nước lũ cao năm 2008 từ các nhánh suối phía thượng nguồn đổ ra. Cho tới nay, sông Thị Vải đã dần phục hồi.
Theo đó, phạm vi bị ảnh hưởng bởi việc thải lén nước xả thải của công ty Vedan được xác định là tỉnh Đồng Nai: huyện Nhơn Trạch gồm xã Phước An và Long Thọ; huyện Long Thà nh gồm xã Long Phước và Phước Thái; tỉnh Bà Rịa Vũng Tà u: huyện Tân Thà nh gồm các xã Mử¹ Xuân, Phước Hòa, Tân Phước và thị trấn Phú Mử¹; và một phần xã Thạnh An, huyện Cần Giử thà nh phố Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở dữ liệu quan trắc có được kết hợp với việc phân tích chế độ thủy văn, dòng chảy và ranh giới các lưu vực sông các nhà khoa học cũng chia khu vực bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm nước sông Thị Vải thà nh 2 vùng. Theo đó, vùng bị ảnh hưởng nặng gồm một phần của các xã: Phước An, Long Thọ (huyện Nhơn Trạch) và các xã Long Phước, Phước Thái (huyện Long Thà nh) của tỉnh Đồng Nai; các xã Mử¹ Xuân, thị trấn Phú Mử¹, Tân Phước thuộc huyện Tân Thà nh, tỉnh Bà Rịa “ Vũng Tà u. Tổng diện tích tự nhiên của vùng nà y là 157,9km2, trong đó có hơn 1.990 ha đất nuôi trồng thủy sản. Vùng nà y bị ảnh hưởng do nồng độ các chất ô nhiễm như DO, BOD5, COD, N-NH4+, NO2-, đủ gây chết hoặc là m chậm sự phát triển của thủy sản tự nhiên hoặc nuôi trồng với tần suất xuất hiện trong các mẫu kết quả quan trắc từ 85% trở lên.
Nhiửu đoạn sông Thị Vải đã trở thà nh "sông chết"
Vùng bị ảnh hưởng nhẹ gồm một phần xã Phước An (Nhơn Trạch, Đồng Nai); một phần xã Tân Phước và Phước Hòa (Tân Thà nh, Bà Rịa “ Vũng Tà u) và một phần xã Thạch An (Cần Giử, Tp HCM). Vùng nà y cũng bị ảnh hưởng do nồng độ các chất ô nhiễm như DO, BOD5, COD, N-NH4+, NO2-, không phù hợp với điửu kiện nuôi trồng thủy sản hoặc ảnh hưởng đến sự phát triển của thủy sản tự nhiên với tần suất xuất hiện trong các mẫu kết quả quan trắc khoảng 50%.
Vẫn chưa ngã ngũ
Đại diện phía Công ty Vedan, ông Yang Kun Hsiang đã phản bác đánh giá nêu trên của các cơ quan chức năng. Và đã đử nghị tiếp tục là m việc với các cơ quan liên quan để xác định mức độ đóng góp cụ thể nà y.
Trước con số cụ thể mà phía Viện Môi trường và tà i nguyên thà nh phố Hồ Chí Minh đưa ra, phía Vedan bà y tử muốn đử nghị cho phép Vedan kiểm tra, đánh giá lại việc chạy mô hình quan trắc để cho ra kết quả như trên. Trả lời báo giới vử việc các nhà khoa học của Vedan khi tính toán độc lập theo mô hình riêng thì xác định mức độ ô nhiễm trên sông Thị Vải là bao nhiêu %, thì phía Vedan lại chưa đưa ra được con số cụ thể.
Đại diện Vedan khẳng định, tôn trọng kết quả nghiên cứu nhưng còn nhiửu vấn đử cần xem xét lại như thời gian lấy mẫu nghiên cứu và o tháng 2/2008 trong khi thời điểm công ty bị phát hiện xả thải và o tháng 9/2008, nguồn số liệu thực hiện nghiên cứu quan trắc...
Kết thúc buổi là m việc, phía Vedan thừa nhận việc từng gây ô nhiễm nặng dòng chính của sông Thị Vải khoảng 10-11km. Tuy nhiên, Việc xác định phạm vi ô nhiễm do Vedan gây ra với các dòng nhánh và khu vực liên quan, đơn vị nà y cũng đử nghị tiếp tục phối hợp, là m rõ.
Các thà nh viên tham dự cuộc họp đã kiến nghị Bộ Tà i nguyên và Môi trường sớm công bố kết quả. Từ đó, các tỉnh có liên quan thống kê thiệt hại vử kinh tế, môi trường để yêu cầu Vedan bồi thường.
Như vậy, để các cơ quan liên quan đưa ra con số cụ thể, xác định mức độ ô nhiễm và ảnh hưởng môi trường của Vedan với sông Thị Vải thì vẫn cần một thời gian nữa. Dư luận đang đặt câu hửi: "không biết khi nà o Vedan mới chịu thừa nhận những gì đã gây ra với môi trường sông Thị Vải?" Và khi nà o thì những người đã và đang là nạn nhân của việc xả thải mới được đửn bù?