Văn hóa xã hội của Thủ đô trong năm 2013 và  phương hướng nhiệm vụ chủ yếu trong năm 2014

Trần Ánh| 09/02/2014 17:11

(NHN) Năm mới 2014, Xuân Giáp Ngọ. Cùng niửm vui mừng Аảng, mừng Xuân, mừng đất nước đổi mới; đối với nhân dân Thủ đô Hà  Nội còn có một ý nghĩa quan trọng, Thà nh phố vừa tổ chức kỷ niệm 5 năm Thủ đô Hà  Nội được mở rộng và  dấu mốc son 60 năm Thủ đô được giải phóng. Phóng viên báo Người Hà  Nội đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Thị Bích Ngọc, Ủy viên Thường vụ, Phó Chủ tịch UBND Thà nh phố Hà  Nội.

Phóng Viên: Thưa đồng chí Phó Chủ tịch, năm 2013 Thà nh phố Hà  Nội đã thực hiện các nhiệm vụ kinh tế-xã hội nói chung. Với cương vị là  PCT UBND Thà nh phố phụ trách văn hóa-xã hội, xin đồng chí cho biết khái quát kết quả chủ yếu vử văn hóa xã hội của Hà  Nội trong năm 2013 và  phương hướng nhiệm vụ chủ yếu trong năm 2014.

Phó Chủ tịch Nguyễn Thị Bích Ngọc: Như các đồng chí đã biết, với yêu cầu xây dựng Thủ đô trong thời kử³ mới, Аảng và  Nhà  nước đã có quyết định điửu chỉnh, mở rộng địa giới hà nh chính Thủ đô. Thực hiện Nghị quyết số 15 Quốc hội khóa XII, Thủ đô Hà  Nội sau khi được mở rộng có diện tích 3.328 km2,lớn gấp hơn 3 lần trước đây; dân số tăng hơn gấp rườ¡i, hơn 6,2 triệu người, hiện nay là  hơn 7 triệu người; gồm 29 đơn vị hà nh chính cấp quận, huyện, thị xã, 577 xã, phường, thị trấn. Sau Nghị quyết số 15 của Quốc hội, Bộ Chính trị đã ban hà nh Nghị quyết số 11 "Vử phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà  Nội giai đoạn 2011-2020", Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt "Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà  Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050", và  "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thà nh phố Hà  Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030". Luật Thủ đô được Quốc hội (khóa XIII) thông qua. Аó là  những văn kiện quan trọng có giá trị chỉ đạo và  định hướng rất cơ bản để Hà  Nội xây dựng, phát triển nhanh và  bửn vững. Thà nh phố đã tập trung chỉ đạo, điửu hà nh quyết liệt thực hiện các giải pháp của Chính phủ vử kiửm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và  tăng trưởng bửn vững; tiếp tục triển khai tích cực 9 chương trình công tác lớn, 5 nhiệm vụ trọng tâm và  2 khâu đột phá của Thà nh phố; Аã đạt được một số kết quả quan trọng, toà n diện trên các lĩnh vực.

Năm 2013, Thà nh phố tiếp tục phải đối mặt với nhiửu khó khăn, thách thức. Song, với sự lãnh đạo, điửu hà nh tập trung, sát sao, quyết liệt của Thà nh ủy - HАND - UBND Thà nh phố, với sự nỗ lực của doanh nghiệp và  các tầng lớp nhân dân, kinh tế Thủ đô tiếp tục tăng trưởng: Tổng sản phẩm trên địa bà n ước tăng 8,25%, bằng 1,53 lần mức tăng chung của cả nước. Công tác quy hoạch, xây dựng đô thị, xây dựng nông thôn mới; thực hiện tốt Năm kỷ cương hà nh chính, phòng chống tham nhũng, thực hà nh tiết kiệm. Trật tự an toà n xã hội, an ninh quốc phòng được giữ vững.

Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thị Bích Ngọc

Аặc biệt lĩnh vực văn hóa xã hội, giáo dục đà o tạo, khoa học công nghệ luôn được quan tâm và  phát triển; Thà nh phố tiếp tục đi đầu cả nước vử phát động phong  trà o Toà n dân đoà n kết xây dựng đời sống văn hóa gắn với xây dựng môi trường văn hóa Thủ đô là nh mạnh. Tỷ lệ Gia đình văn hóa trên địa bà n đạt trên 84%;  quản lý, đầu tư, tu bổ, tôn tạo và  phát huy giá trị di tích trên địa bà n thà nh phố. Tổ chức thà nh công Аại hôi thể thao thà nh phố lần thứ 8 và  Đại hội thể thao học sinh Аông Nam à; Аoà n thể thao thà nh phố tham gia Аoà n thể thao Việt Nam thi đấu SEAGAMES 27, đạt 30% số huy chương toà n đoà n tại Myanma; Hoạt động Du lịch năm 2013 tăng cao hơn năm 2012; Tổng lượng khách lưu trú đạt 11,3 triệu lượt, khách quốc tế đạt 2,5 triệu tăng trên 20% so với năm 2012.

Chất lượng giáo dục và  đà o tạo tiếp tục được giữ vững. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 97,12%. Thà nh phố Hà  Nội dẫn đầu kử³ thi học sinh giửi quốc gia đạt 130 giải, có 9 em đạt giải huy chương và ng, bạc, đồng tại kử³ thi Olympic toán THCS quốc tế; Xây dựng đạt 122 trường chuẩn Quốc gia; Thà nh lập 25 trường học mới; Cải tạo 5.411 phòng họ; Xây mới 2.541 phòng học; 29/29 quận, huyện, thị xã phổ cập giáo dục cho trẻ em 5 tuổi. Thà nh phố đã đưa và o giảng dạy đại trà  bộ tà i liệu Giáo dục nếp sống thanh lịch - văn minh cho học sinh Hà  Nội; Thà nh phố đi đầu cả nước trong phổ cập giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục trung học phổ thông.

Công tác nghiên cứu khoa học và  phát triển công nghệ: các đử tà i, dự án nghiên cứu được các cơ quan, đơn vị triển khai ứng dụng và o thực tiễn. Lĩnh vực An toà n bức xạ và  hạt nhân được đẩy mạnh, các cơ sở sử­ dụng thiết bị X - quang trong y tế đã được kiểm soát. 

Lĩnh vực Thông  tin và  Truyửn thông đã triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin (CNTT) thà nh phố Hà  Nội đến năm 2020, định hướng năm 2030; Quy hoạch phát triển bưu chính - viễn thông Thà nh phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Chú trọng và  quan tâm tới công tác thông tin đối ngoại; Xây dựng Kế hoạch tuyên truyửn phục vụ Hội nghị lần thứ 12 các thà nh phố lớn châu à thế kỷ 21 (ANMC21) tại Hà  Nội. Phối hợp với Bộ Thông tin và  Truyửn Thông triển khai cuộc thư viết thư Quốc tế UPU; Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý chuyên ngà nh Bưu chính viễn thông ử¨ng dụng CNTT hoạt động của Cơ quan nhà  nước. Phối hợp với Công an thà nh phố tiến hà nh thanh tra, kiểm tra hoạt động của các đại lý Internet trên địa bà n Thà nh phố. 

Công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khửe nhân dân Thủ đô thường xuyên được quan tâm; vệ sinh an toà n thực phẩm từng bước được kiểm soát và  khắc phục; các dịch bệnh được kiểm soát. Tăng cường công tác khám chữa bệnh, đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế cơ sở.

An sinh xã hội được chăm lo; các đối tượng chính sách, bảo trợ xã hội, người có công, gia đình thương binh, liệt sử¹, người nghèo, người cao tuổi được quan tâm, bảo trợ xã hội cho 34.131 người; Hỗ trợ 16.500 hộ thoát nghèo; tuyển sinh và  đà o tạo nghử cho 147.000 lượt người, trong đó, 38.520 lao động nông thôn. Cho vay vốn giải quyết việc là m từ Quử¹ quốc gia cho 136,5 nghìn lượt người. Tỷ lệ thất nghiệp năm 2013 giảm 0,04% so với năm 2012. Аã duyệt cấp gần 300 nghìn thẻ BHYT cho các đối tượng chính sách, người có công. Tạo việc là m cho khoảng 24.000 “ 25.000 chỗ việc là m mới, thu nhập ổn định, góp phần giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 7,52% (đầu năm 2011 đến cuối năm 2013 chỉ còn 2,35%; phấn đấu hoà n thà nh chỉ tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo so với năm trước 0,8%. Nâng cao công tác đà o tạo nghử, đà o tạo cho lao động nông thôn.

Аạt được những thà nh tựu và  kết quả trên là  do Thà nh phố luôn nhận được sự quan tâm, sự chỉ đạo sâu sát của Trung ương, Chính phủ và  phối hợp của các bộ ngà nh, đoà n thể Trung ương; sự ủng hộ hợp tác tích cực của các tỉnh thà nh trong cả nước và  bạn bè quốc tế; sự lãnh đạo thường xuyên của Thà nh ủy, sự giám sát của HАND Thà nh phố. Sự đóng góp của các sở, ban, ngà nh, đoà n thể của thà nh phố; các quận, huyện, thị xã và  nhân dân Thủ đô.

 Phát huy kết quả đạt được trong năm 2013 Thà nh phố tập trung thực hiện nhiệm vụ và  giải pháp trọng tâm công tác vử văn hóa xã hội năm 2014của Thà nh phố. Аẩy mạnh phong trà o Toà n dân đoà n kết xây dựng đời sống văn hóa trong giai đoạn mới. Tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm ngà y thà nh lập Аảng; Аẩy mạnh cải cách hà nh chính, nâng cao trách nhiệm và  chất lượng phục vụ của đội ngũ cán bộ, công chức và  xác định trọng tâm tập trung là  Năm trật tự và  văn minh đô thị.

Phát triển du lịch trở thà nh ngà nh kinh tế mũi nhọn, theo hướng phát triển bửn vững. Phấn đấu thu hút được 14,6 triệu lượt khách trong nước và  2,5 lượt khách quốc tế. Tăng cường và  mở rộng quan hệ hữu nghị giữa Thà nh phố Hà  Nội với các Thủ đô, thà nh phố trên thế giới; tiếp tục đổi mới và  nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân trong tình hình mới.

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hà nh Trung ương (khóa XI) vử đử án Аổi mới căn bản, toà n diện giáo dục và  đà o tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điửu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và  hội nhập quốc tế. thực hiện các cơ chế, chính sách và  huy động đội ngũ trí thức trên địa bà n tham gia giải quyết những vấn đử bức xúc của Thà nh phố.

Giữ vững và  ổn định chất lượng dạy và  học đại trà ; Hoà n thà nh phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi và o năm 2014, trên 99% trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non được học Chương trình giáo dục mầm non mới. Аảm bảo bình đẳng trong tiếp cận giáo dục giữa các vùng, miửn. Hỗ trợ học sinh người dân tộc, học sinh con nhà  nghèo, học sinh ở vùng khó khăn được đến trường. Phấn đấu đến 2015 đạt tỷ lệ người trong độ tuổi được phổ cập trình độ THPT và  tương đương đạt 90 %Xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị theo hướng đạt chuẩn quốc gia cho các cơ sở giáo dục miửn núi.

Thực hiện Chương trình 03 của Thà nh uỷ vử Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh phát triển kinh tế Thủ đô tăng trưởng nhanh và  bửn vững/ Chương trình phát triển công nghệ mũi nhọn và  các sản phẩm ưu tiên phù hợp kinh tế xã hội thủ đô giai đoạn 2010 - 2020; các cơ chế, chính sách nhằm thu hút và  huy động đội ngũ trí thức trên địa bà n  tham gia giải quyết những vấn đử bức xúc, cấp bách của Thà nh. Аẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KH&CN. Аẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án xây dựng Khu Công nghệ thông tin tập trung trên địa bà n Hà  Nội; các chương trình và  kế hoạch của Thà nh phố vử nâng cao chất lươÌ£ng, hiêÌ£u quả, sức caÌ£nh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô tăng trưởng nhanh vaÌ€ bêÌ€n vững.

Chú trọng công tác giáo dục nâng cao y đức, khắc phục những tồn tại hạn chế tại cơ sở y tế. Phát triển các kử¹ thuật cao trong khám chữa bệnh. Nâng cao hiệu quả trang thiết bị và  cơ sở vật chất được đầu tư phục vụ. Phát triển hệ thống cấp cứu y tế Thà nh phố. từng bước đối với các dự án nâng cấp, mở rộng Bệnh viện, xây dựng mới Bệnh viện, phát triển đà o tạo y tế, phát triển  sản xuất thuốc; đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng y tế cơ sở Trạm y tế xã/phường/thị trấn.

Thường xuyên phối hợp với các hoạt động của Ủy ban Mặt trận tổ quốc Thà nh phố, các Hội đoà n thể chính trị, chính trị xã hội, chính trị, xã hội nghử nghiệp. Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà  Nội thực hiện nhiệm vụ.

Thủ đô Hà  Nội có vinh dự lớn được Аảng và  Nhà  nước trao tặng ba lần Huân Chương Sao Và ng, danh hiệu Thà nh phố Anh hùng; được UNESCO công nhận Là  Thà nh phố vì hòa bình. Аó là  niửm tự hà o chung của nhân dân cả nước và  của nhân dân Thủ đô Hà  Nội. Báo Người Hà  Nội là  một trong những kênh thông tin rất quan trọng công tác tuyên truyửn và  định hướng cho dư luận, bạn đọc và  du khách thêm hiểu vử văn hóa Hà  Nội. Nhân dịp năm mới 2014 và  đón chà o tết cổ truyửn dân tộc xuân Giáp Ngọ, thay mặt lãnh đạo Thà nh phố, tôi thân ái gử­i đến toà n thể hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Hà  Nội, Ban biên tập và  Phóng viên, công nhân viên Báo Người Hà  Nội cùng gia đình luôn Mạnh khoẻ, An khang, Thịnh vượng. Chúc Hội Văn học Nghệ thuật Hà  Nội, Báo Người Hà  Nội ngà y cà ng phát triển, có nhiửu đóng góp mới thiết thực và  hiệu quả hơn cho sự nghiệp xây dựng và  phát triển Thủ đô.

Phóng Viên: Xin cảm ơn đồng chí Phó chủ tịch. Chúc Phó Chủ tịch và  gia đình năm mới sức khửe, hạnh phúc và  thà nh công./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
Văn hóa xã hội của Thủ đô trong năm 2013 và  phương hướng nhiệm vụ chủ yếu trong năm 2014
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO