Từ lâu, đã có một thà nh ngữ quen thuộc với mọi người khi nói vử đặc tính của Thăng Long - Hà Nội: Ngà n năm văn hiến. Vậy văn hiến là gì? Nếu như hai khái niệm văn hoá và văn minh hiện được dùng phổ biến có nguồn gốc từ phương Tây thì khái niệm văn hiến là hoà n toà n gốc từ phương àông. Phương Tây không có khái niệm nà y. Chỉ ở Việt Nam và Trung Quốc, khái niệm văn hiến mới được dùng phổ biến. Ở Việt Nam, từ văn hiến xuất hiện trong bà i Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (1428) rồi sau đó được tiếp tục sử dụng trong ngôn ngữ Việt Nam.
Nửn văn hiến mà Nguyễn Trãi nói đó mang một nội dung khá rộng. Nó thể hiện bản sắc của dân tộc Việt Nam không chỉ ở "núi sông bử cõi đã chia" mà còn ở "phong tục Bắc, Nam cũng khác". Bản sắc ấy không chỉ ở truyửn thống văn hoá Việt Nam qua các thời kử³ mạnh yếu khác nhau mà còn ở sự tiếp nối không ngừng của các thế hệ anh hùng hà o kiệt trong lịch sử Việt Nam. Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau Nhưng hà o kiệt đời nà o cũng có Ở Nguyễn Trãi, con người hà o kiệt và văn hoá là những nhân tố cấu thà nh của nửn văn hiến Việt Nam. Nói tới văn hiến Việt Nam, Nguyễn Trãi đã khái quát những truyửn thống tốt đẹp đã tạo nên sức mạnh tinh thần bất diệt của dân tộc Việt Nam. Văn hiến Thăng Long chính là sự thu nhử lại của văn hiến dân tộc và là biểu hiện tập trung nhất của nửn văn hiến ấy.
Kỷ niệm 990 năm và chuẩn bị kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long cũng là kỷ niệm những thà nh tựu của cả nước được hội nhập ở Thăng Long và lại từ Thăng Long toả sáng trên mọi miửn của đất nước. Văn hiến Thăng Long, không phải là của riêng vùng đất Thăng Long mà là tự hà o chung của cả dân tộc Việt Nam. Cũng ở thế kỷ 15, bia tiến sĩ Văn Miếu năm Quang Thuận thứ 4 (1463) do Tiến sĩ àà o Cử soạn, có ghi: "Học trò may được khắc trên bia đá nà y, phải theo danh nghĩa sửa đức hạnh, bắt chước tính giữ gìn văn hiến". Thế kỷ 19 trong Lịch triửu hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết: "Khi nhà Lê dựng nước, văn hoá lại thịnh dần, hơn 300 nắm tác đầy đủ kử¹ cà ng, văn hiến đứng đầu trung châu điển chương rạng cả triửu đại" (Văn tịch chí, bản dịch, quyển 4, trang 41).
Vậy nội dung văn hiến là gì? Chu Hy (đời Tống, Trung Quốc) giải thích: "Văn, điển tịch dã; hiến, hiửn dã". Có thể hiểu văn tức là văn hoá chỉ khuôn phép, trước tác, sách vở, hiến chỉ người hiửn tà i của đất nước. Như vậy, có thể khẳng định rằng khái niệm văn hiến bao hà m không chỉ nội dung của khái niệm văn hoá, văn minh mà còn nhấn mạnh một yếu tố quan trọng nữa, đó là những hiửn tà i của đất nước. Nửn văn hiến của một dân tộc bao gồm cả trình độ văn hoá và số lượng hiửn tà i của dân tộc ấy. Cách viết như trên chính là cách hiểu ở Việt Nam, kể từ Nguyễn Trãi. Tóm lại, văn hiến là trạng thái phát triển nhất định của mỗi dân tộc. Nó nói lên xu hướng luôn luôn khắc phục tình trạng nguyên sơ lạc hậu và thấp kém để vươn tới cuộc sống ngà y một phát triển hơn, tiến bộ hơn, cao đẹp hơn, với sự phong phú của đời sống vật chất và tinh thần, với sự xuất hiện ngà y một nhiửu những hiửn tà i của đất nước. Nó đánh dấu trình độ của một dân tộc đã đạt được trong quá trình sử dụng thiên nhiên, hoà n thiện đời sống xã hội và không ngừng đà o tạo ra những con người ưu tú cả vử trí tuệ phẩm chất và tà i năng.
Với quan niệm trên đây, chúng ta sẽ dễ dà ng hiểu được văn hiến Thăng Long từ nguồn gốc ra đời đến những biểu hiện phong phú của nó trên các lĩnh vực của đời sống và qua các thời kử³ lịch sử. - Sự ra đời của văn hiến Thăng Long có thể bắt đầu từ Chiếu dời đô, từ ngà y kinh đô Thăng Long ra đời (1010). Tuy nhiên, văn hiến Thăng Long không phải đã được hình thà nh từ con số không. Hà ng ngà n năm lịch sử trước đây đã chuẩn bị cho sự ra đời và phát triển của nó. Văn hiến Thăng là sự tiếp nối và nâng cao của những phẩm chất bất diệt của con người Việt Nam đã được rèn đúc suốt bao nhiêu thế kỷ chiến đấu để tồn tại và phát triển. Không thể hiểu được văn hiến Thăng Long nếu như bử qua những giá trị vật chất và tinh thần mà tổ tiên đã tạo dựng từ trước Thăng Long và để lại cho Thăng Long. Sự dời đô từ Hoa Lư đến Thăng Long không phải là sự thay đổi địa điểm một cách bình thường như bao nhiêu cuộc thay đổi Thủ đô đã từng diễn ra trong lịch sử Việt Nam cũng như ở các quốc gia khác trên thế giới. Sự dời đô của Việt Nam năm1010 mang một ý nghĩa đặc biệt. Nó đánh dấu một sự chuyển biến quan trọng trong lịch sử Việt Nam từ thời dựng nước cho đến ngà y năm đó. Sự dời đô của Việt Nam và sự ra đời của Thăng Long thể hiện đỉnh cao của tâm hồn và bản lĩnh Việt Nam, thể hiện đầu óc tự cường của dân tộc, thể hiện khí phách anh hùng của cả lãnh tụ và toà n thể nhân dân Việt Nam.
Việc dời đô nà y là sự tuyên bố vang dội bốn phương vử chủ quyửn bất khả xâm phạm của đất nước Việt Nam, vử sức mạnh bất khả chiến thắng của dân tộc Việt Nam trên con đường độc lập và phát triển. Thăng Long lại là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước. Cho nên văn hiến Thăng Long không phải là sản phẩm riêng của những con người sinh sống trên mảnh đất gọi là Thăng Long nà y. Nó là sự hội tụ, sự chắt lọc và nâng cao những tinh hoa trí tuệ và tâm hồn của cả nước và từ đây lại lan toả mọi miửn, trở thà nh di sản tinh thần và niửm tự hà o chung của cả đất nước. Văn hiến Thăng Long phản ánh tinh hoa đời sống tinh thần của dân tộc. àặc điểm của nửn văn hiến ấy thể hiện từ cung cách tư duy đến sinh hoạt hà ng ngà y, từ sự bảo vệ một cách ngoan cường bản sắc dân tộc đến sự tiếp thu nhạy bén và sáng tạo những tinh hoa của nhân loại, từ sự phát minh khoa học đến sự sáng tạo văn học nghệ thuật.
Chính vì thế mà văn hiến Thăng Long là đỉnh cao của văn hiến dân tộc. Văn hiến Thăng Long cũng thể hiện ở trình độ thẩm mử¹ sâu sắc và tế nhị trong hoạt động nghệ thuật cũng như trong cuộc sống hà ng ngà y. Nó khiến cho Thủ đô luôn luôn đi đầu, luôn luôn là mẫu mực vử một cuộc sống thanh lịch trong ăn, mặc, ở, trong mọi ứng xử hà ng ngà y. Người Hà Nội ngà y nay đã và đang phát huy truyửn thống ngà n năm văn hiến đó để xây dựng thà nh phố của mình đi và o công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát huy truyửn thống kết hợp với hội nhập thế giới văn minh, cùng cả nước vững và ng và hà o hùng tiến và o thiên niên kỷ thứ ba.