Từ Luy Lâu - Long Biên đến Thăng Long - Hà  Nội

Tổng tập nghìn năm TL| 28/03/2011 12:08

(NHN) Luy Lâu ở đâu và  vì sao lại trở thà nh trung tâm chính trị, kinh tế và  văn hóa của Việt Nam trong suốt thời Bắc thuộc để rồi sau nhường vai trò nà y cho Thăng Long - Hà  Nội thời độc lập - tự chủ?

Các nguồn thư tịch cổ Trung Quốc và  Việt Nam cho biết Luy Lâu (hay Liên Lâu) là  trị sở của Thái thú Sử¹ Nhiếp ở Giao Châu, đóng tại là ng Lũng Khê, Phủ Thuận Thà nh, nay thuộc các xã Thanh Khương, Trí Quả, Gia Аông thuộc huyện Thuận Thà nh, tỉnh Bắc Ninh. Ở đây vẫn còn di tích thà nh, đửn thử và  Lăng mộ Sử¹ Nhiếp.

Theo sự chỉ dẫn trên, từ nhiửu thập kỷ nay, nhiửu nhà  khoa học đã để tâm tìm hiểu Luy Lâu. Аặc biệt từ đầu những năm 1970 trở lại đây, giới sử­ học và  khảo cổ học Việt Nam đã tiến hà nh nhiửu đợt nghiên cứu, khảo sát, khai quật khảo cổ học tại Luy Lâu. Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy, Luy Lâu là  khu di tích khảo cổ học thời Bắc thuộc có quy mô rộng lớn nhất (hà ng mấy chục vạn mét vuông) với số lượng di tích phong phú nhất ở Việt Nam hiện nay.

Tổng thể các nguồn tà i liệu và  di tích ở Luy Lâu đã cho phép tìm hiểu lịch sử­ hình thà nh và  phát triển của đô thị Luy Lâu - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa cổ xưa có quy mô lớn nhất của Việt Nam thời Bắc thuộc.

Từ Luy Lâu - Long Biên đến Thăng Long - Hà  Nội

Chùa Dâu nằm trong trung tâm Phật giáo Luy Lâu xưa. (Nguồn: Internet)

Trước hết, Luy Lâu có nhiửu lợi thế vử vị trí cảnh quan. Аây là  vùng đất cao, thoáng, bao quát được cả khu vực rộng lớn của đồng bằng châu thổ, đồng thời nằm ở vị trí chiến lược vử nhiửu mặt. Cảnh quan Luy Lâu xưa gắn liửn với sông nước, thông thương với Biển Аông nhưng vẫn cao thoáng, phong quang hơn các vùng xung quanh, nhất là  so với miửn Hà  Nội ở những thế kỷ trước-sau Công nguyên. Аặc biệt, từ rất sớm, Luy Lâu là  nơi gặp gỡ, giao hội của các luồng giao thông thủy, bộ quan trọng. Với lợi thế địa-cảnh quan đó, Luy Lâu đã sớm trở thà nh trung tâm kinh tế, văn hóa của người Việt ở những thế kỷ trước Công nguyên. Các di tích khảo cổ học ở Luy Lâu và  các vùng xung quanh là  những chứng tích vật chất khẳng định điửu đó.

Аặc biệt mới đây đã tìm thấy di tích khuôn đúc trống đồng bằng đất ở trong Thà nh Luy Lâu. Аây là  di tích khuôn đúc trống đồng Аông Sơn lần đầu tiên tìm thấy ở Việt Nam, khẳng định Luy Lâu không chỉ là  địa bà n cư trú mà  còn là  trung tâm kinh tế, văn hóa của người Việt ở đồng bằng châu thổ từ những thế kỷ trước Công nguyên. Trong khu vực Luy Lâu, cùng các chứng tích khảo cổ học là  hà ng loạt các di tích như lăng mộ Kinh Dương Vương, đửn thử Lạc Long Quân và  à‚u Cơ, đửn thử các tướng thời Hùng Vương, Hai Bà  Trưng. Rồi các tà i liệu, địa danh, truyửn thuyết, tín ngườ¡ng thử các tướng thử Thạch Quang, Tứ Pháp, lễ hội Dâu với các trò diễn tắm Phật, cướp nước... đã thể hiện cuộc sống và  sinh hoạt văn hóa tâm linh rất điển hình của cư dân nông nghiệp vùng Dâu ở những thế kỷ trước Công nguyên.

Với các nguồn tà i liệu phong phú kể trên, đã cho phép các nhà  nghiên cứu xác định: Luy Lâu là  tên phiên âm cổ của Dâu, một trong những bộ lạc lớn và  quan trọng, hợp thà nh nước Văn Lang-à‚u Lạc. Bộ lạc Dâu với trung tâm là  Đửn Bà  Dâu, sau là  trị sở Quận Giao Chỉ, là  bộ lạc vùng đất bãi Sông Dâu, Sông Аuống, vốn là m nông nghiệp, trồng dâu, chăn tằm, dệt vải. Và  Dâu trước thời Hán xâm lược có thể đã là  trung tâm kinh tế, trung tâm buôn bán như một thị trấn. Luy Lâu được coi là  Cái ổ từ đó người Việt trà n ra chiếm lĩnh miửn trung châu...

Trung tâm kinh tế-văn hóa Luy Lâu những thế kỷ trước Công nguyên phản ánh xu thế tiến xuống đồng bằng châu thổ và  chiếm lĩnh vùng ven biển phía Аông của người Việt cổ. Trong xu thế đó, phong kiến Trung Quốc đã nhận thấy Luy Lâu giữ vị trí ưu thế và  thuận lợi vử nhiửu mặt để đặt trị sở thống trị, đồng thời chiếm giữ, khống chế con đường hà ng hải quốc tế để tiến xuống chinh phục các nước phương Nam. Từ một trung tâm kinh tế-văn hóa của người Việt, Dâu (tức Luy Lâu) đã nhanh chóng trở thà nh trị sở thống trị của phong kiến nhà  Hán ở Giao Chỉ.

Năm 149 trước Công nguyên, Triệu Đà  xâm chiếm à‚u Lạc và  sáp nhập và o Nam Việt. Năm 111 trước Công nguyên, nhà  Hán chinh phục Nam Việt, thiết lập chế độ quận, huyện. Dưới thời Hán, đất nước thuộc Quận Giao Chỉ, sau đó là  Giao Châu. Trong các công trình vử lịch sử­ và  văn hóa Việt Nam, hầu hết các nhà  nghiên cứu đửu xác định Luy Lâu (hay Liên Lâu) và  Long Biên là  hai huyện lớn thuộc Quận Giao Chỉ (sau đổi là  Giao Châu) và  trị sở của quận đã thay nhau đóng ở hai huyện nà y, mãi tới nử­a đầu Thế kỷ IX, mới chuyển vử Tống Bình, Аại La (tức Thăng Long - Hà  Nội sau nà y). Trị sở Long Biên ở đâu?

Nhiửu dự đoán, giả thuyết của không ít các nhà  khoa học đưa ra ở các vị trí khác nhau thuộc các huyện Yên Phong, Quế Võ, Tiên Du, Từ Sơn, Thị xã Bắc Ninh thuộc tỉnh Bắc Ninh ngà y nay. Các dự đoán giả thuyết đửu chưa đủ sức thuyết phục vì thiếu hẳn chứng tích vật chất để khẳng định. Аó là  nguồn tà i liệu khảo cổ học. Trong khi đó, trị sở Luy Lâu thì không những được các nguồn thư tịch cổ ghi chép, chỉ dẫn mà  còn được khẳng định bằng khu di tích khảo cổ học Luy Lâu với trung tâm là  tòa thà nh cổ ở là ng Lũng Khê, xã Thạch Khương, huyện Thuận Thà nh, tỉnh Bắc Ninh ngà y nay.

Phác họa thà nh Luy Lâu xưa

Luy Lâu là  ngôi thà nh đất, cấu trúc dạng chữ nhật, nằm gọn trong là ng Lũng Khê, nay còn dấu tích với quy mô khá lớn, kích thước của các lũy thà nh đo được như sau: lũy thà nh phía Tây: 328m; lũy thà nh phía Аông: 320m; lũy thà nh phía Bắc: 680m; lũy thà nh phía Nam: 520m. Các lũy thà nh bị san bạt đi nhiửu, nhưng những chỗ còn lại vẫn cao khoảng 4-5m so với mặt ruộng hiện tại, mặt lũy rộng từ 5 đến 10m, chân rộng từ 25 đến 40m. Thà nh mở cử­a chính ở giữa lũy phía Tây, nhìn ra Sông Dâu, hai bên cử­a có dựng lầu gác gọi là  Vọng giang lâu. Cử­a sau mở ra phía Аông, nay còn địa danh xóm Cổng hậu. Trên mặt bốn góc thà nh là  đồn canh, nay còn di tích đồn quan trấn (hay còn gọi là  tứ trấn thà nh quan.

Bao ngoà i các thà nh lũy là  hệ thống hà o. Con Sông Dâu trở thà nh hà o thiên nhiên ở mặt Tây, còn ba mặt Bắc-Аông-Nam là  hà o được tạo bởi đà o đất đắp lũy thà nh mà  nay còn lại dấu tích là  những dãy ao rộng tới 40-50m chạy thà nh dải. Phía ngoà i thà nh hà o là  những lũy tre dà y đặc; các hà o thông với nhau và  nhận nước từ Sông Dâu, vừa là  chướng ngại hiểm trở, vừa là  hệ thống giao thông thuận tiện giữa trong và  ngoà i thà nh.

Trải trên diện rộng, trong và  ngoà i thà nh là  dấu tích cư trú kiến trúc với vô và n các di vật gạch ngói các loại, các đồ sinh hoạt, công cụ sản xuất... cho thấy trong và  ngoà i thà nh có những công trình kiến trúc quy mô to lớn. Giữa thà nh là  Đửn thử Sử¹ Nhiếp với tên gọi Аửn Nam Giao cùng nhiửu đồ vật, văn tự. Rồi hệ thống chùa tháp, đình, đửn thử các tướng của Hai Bà  Trưng, khu mộ địa và  Lăng Sử¹ Nhiếp ở phía Аông thà nh (nay thuộc Là ng Tam à)...

Cho đến nay, ngoà i Luy Lâu không có nơi nà o trên lãnh thổ Việt Nam còn lại một khu di tích phản ánh tập trung thế kỷ lịch sử­ Bắc thuộc, đặc biệt là  vử Sử¹ Nhiếp trong thời gian là m Thái thú ở Giao Châu và  đóng trị sở tại Luy Lâu. Các nguồn thư tịch cổ Trung Quốc và  Việt Nam (Hậu Hán thư, Giao Châu ngoại vực ký, An Nam chí lược, Аại Thanh thống nhất chí...) đã ghi Thà nh Luy Lâu có từ thời Tây Hán và  là  trị sở của Quận Giao Chỉ thời thuộc Hán-Ngô.

Аặc biệt, sách Аại Việt sử­ ký toà n thư còn cho biết Luy Lâu (hay Liên Lâu)-Long Uyên-Long Biên chỉ là  một. Sử¹ Nhiếp là m Thái thú Giao Châu dưới hai triửu Аông Hán và  Ngô trong thời gian 40 năm và  hai lần được phong tước: Long Bộ Аình Hầu (triửu Аông Hán) và  Long Biên Hầu (triửu Ngô).

Suốt thời kử³ là m Thái thú Giao Châu, Sử¹ Nhiếp chỉ đóng trị sở tại Luy Lâu mà  không có sự chuyển dời nà o. Di tích Thà nh Luy Lâu (còn có tên là  Thà nh Sử¹ Vương, Thà nh Nam Giao), rồi đửn thử ông ở trong thà nh, lăng mộ ở Tam à, cùng các nguồn tà i liệu bia ký, truyửn thuyết, địa danh... ở Luy Lâu đửu thống nhất chỉ định trị sở của Sử¹ Nhiếp tại Luy Lâu. Việc Sử¹ Nhiếp được phong tước Long Biên hầu thời thuộc Ngô cho thấy, và o thời điểm nà y (nử­a đầu thế kỷ III trở đi), Luy Lâu (hay Liên Lâu) đã mang tên Long Biên. Lý do việc chuyển đổi nà y có nhiửu cách giải thích khác nhau.

Theo Thủy kinh chú: Năm Kiến An thứ 23 đời Hán, lúc bắt đầu lập thà nh (Long Biên), có giao long lượn đi, lượn lại ở hai bến Nam-Bắc, nhân đó đổi Long Uyên ra Long Biên. Năm Kiến An thứ 23 đời Hán, tức năm 218 là  thời điểm Giao Châu dưới quyửn cai quản của Thái thú Sử¹ Nhiếp. Sử¹ Nhiếp đã cho xây dựng Luy Lâu thà nh trị sở cai trị và  trung tâm kinh tế, văn hóa ở Giao Châu. Thà nh Luy Lâu được tu bổ mở rộng với quy mô to lớn, trở thà nh công trình phòng vệ kiên cố và  căn cứ quân sự lợi hại. Chính văn bia ở đửn thử Sử¹ Nhiếp trong Thà nh Luy Lâu đã xác nhận: Sử¹ Nhiếp người nước Lỗ (Trung Quốc), là  vị chân Nho, là m Thứ sử­ Giao Châu, hà nh đức giữ gìn Phật tượng ở ấp Lũng Chiửn, Siêu Loại, Luy Lâu Thà nh. Lấy Luy Lâu Thà nh là m nơi ở, phụng sự đửn thử và  bốn bên Thà nh Luy Lâu.

Аó chính là  nơi trị sở... Tóm lại, các nguồn tà i liệu, đặc biệt là  tà i liệu ở khu di tích Luy Lâu đã thống nhất và  bổ sung cho nhau, xác định Luy Lâu chính là  Long Biên thủ phủ Giao Chỉ - Giao Châu thời Bắc thuộc. Trị sở nà y được xây dựng, mở rộng với quy mô lớn, bử thế như kinh đô của một nước dưới thời cai quản của Thái thú Sử¹ Nhiếp.

Mãi tới nử­a đầu thế kỷ IX, trung tâm chính trị Giao Châu mới chuyển dời từ Luy Lâu vử Tống Bình (Аại La), chấm dứt vai trò của Luy Lâu gần suốt thời kử³ Bắc thuộc, thời kử³ lịch sử­ bi hùng của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và  đồng hóa để cuối cùng già nh lại quyửn độc lập dân tộc, xây dựng quốc gia tự chủ và o đầu Thế kỷ X./.

(0) Bình luận
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
  • Chung sức đồng lòng thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Chỉ thị số 30-CT/TU về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” đã nêu rõ, lịch sử văn hiến hơn 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hun đúc nên giá trị cốt cách của người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô trong việc phát huy những phẩm chất của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, làm cho những giá trị đó thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, trong gia đình và từng người dân.
  • Xây dựng nhà trường trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách; giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội
    Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 của Thành ủy Hà Nội về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đẩy mạnh các chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội; hoàn thiện các tiêu chí xây dựng “Trường học hạnh phúc”... Tiêu biểu trong số đó phải kể đến trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Khởi động chiến dịch "JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết"
    Ngày 21/11, Fumakilla Việt Nam đồng hành cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Đống Đa tổ chức chiến dịch “JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết” trong việc tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Thủ đô.
  • Khai mạc Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam 2024
    Tối 21/11 tại Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Royal City (72A Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân), Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Thành phố Hà Nội (HPA) đã tổ chức Lễ khai mạc Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam 2024. Các đại biểu và đông đảo người dân, du khách đã tham quan, mua sắm và thưởng thức các đặc sản cả nước quy tụ về Thủ đô Hà Nội.
Đừng bỏ lỡ
Từ Luy Lâu - Long Biên đến Thăng Long - Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO