Truy tìm nguồn gốc tượng Phật "lạ"

Thanh niên| 07/03/2013 11:21

(NHN) Một tượng Phật bị ném đᝠtrên mạng vì tạo hình được cho là  quá sắc dục. Tuy nhiên, theo giới nghiên cứu, tượng không những không phạm sắc giới mà  còn vô giá nếu quả thực là  tượng cổ Việt Nam.

Một người nữ khửa thân ngồi trong lòng, choà ng tay ôm lấy vị Phật. Ngay lập tức bức tượng nà y khiến nhiửu người cảm thấy đạo Phật bị xúc phạm. Theo tử Bangkok Post, tấm ảnh lấy từ Facebook cá nhân nà y được cho là  chụp tại VN đã khiến phật tử­ Thái Lan vô cùng giận dữ. Không chỉ có thế, nhiửu cư dân mạng VN cũng chia sẻ nỗi bất bình vì hình ảnh nà y.

Mặc dù vậy, phản ứng của TS Nguyễn Minh Ngọc, người nghiên cứu Phật giáo tại Viện Tôn giáo - Viện Hà n lâm khoa học xã hội VN, lại khác hẳn. Аây là  một bức tượng Mật tông, TS Ngọc nói. Bà  Ngọc không nói chơi mà  minh chứng điửu đó bằng cuốn sách Аồ giải Tây Tạng Mật tông, của Nhà  xuất bản Аại học Sư phạm Thiểm Tây. Аây là  cuốn sách bà  Ngọc mua tại Hồng Kông, nơi những cuốn sách có hình ảnh tương tự như bức tượng sexy trên không khó kiếm. 

Truy tìm nguồn gốc tượng Phật

Hình bức tượng bị cư dân mạng cư xử­ bất công - Ảnh: Trinh Nguyễn chụp lại từ tư liệu

à nghĩa triết học

Nếu coi đây là  bức tượng mô tả Phật đang quan hệ tình dục với một người nữ thì hoà n toà n không đúng. Cái không đúng nà y bắt nguồn từ việc chúng ta đang nhìn bức tượng rồi áp đặt cho nó cách suy nghĩ hiện đại. Trong khi nguồn gốc văn hóa của nó - vốn là  triết học phương Аông lại rất khác, bà  Ngọc nói. Theo bà , gốc văn hóa của tượng chính là  quan điểm triết học trong âm có dương, trong dương có âm. Trong từng con người cũng chứa đủ cả âm lẫn dương. Bức tượng lạ cũng nói lên triết lý âm dương như vậy. Do đó, nó không hử bậy bạ như nhiửu người suy nghĩ.

Trong cuốn Аồ giải Tây Tạng Mật tông nói trên có rất nhiửu hình vẽ các tượng Phật tương tự bức tượng đã là m nhiửu phật tử­ Thái Lan lẫn VN bức xúc. Bức Phổ hiửn phật mẫu (tượng âm khởi, có tượng chính là  nữ) mang ý nghĩa Trí tuệ. Bức Phổ hiửn phật phụ (tượng dương khởi, có tượng chính là  nam) mang ý nghĩa Từ bi. Rõ rà ng, biểu đạt của nó không phải quan hệ nam nữ như nhiửu người nhìn nhận. Nếu suy luận từ hai bức nà y, bức tượng bị ném đá sẽ có nghĩa là  Từ bi, bà  Ngọc nói.

Nếu quả thực đây là  một bức tượng cổ của VN thì nó sẽ là  một phát hiện lớn đối với khảo cổ học, mử¹ thuật và  tôn giáo. Nó viết thêm và o những trang sử­ Mật tông hiện còn đang trắng tư liệu, đang còn phải tìm kiếm của nước ta

TS Nguyễn Minh Ngọc

Bà  Ngọc còn cho biết, quan hệ tình dục như hiện nay chúng ta hiểu chỉ là  một phần trong triết học phương Аông cổ là  sự hòa hợp âm dương. Khi hợp nhất âm dương chúng ta đạt đến tình trạng sáng suốt, sức khửe, minh mẫn. Chính vì thế, triết học phương Аông có thể coi là  khởi nguồn của nghệ thuật tính dục. Những cuốn sách vử tình dục hiện đại tại Mử¹ giử đây cũng quay trở vử với những nguyên lý triết học phương Аông nà y.  

Lấp khoảng trống lịch sử­ Mật tông

Việc không được mắt thấy tay sử, lại chỉ được nhìn từ một góc khiến các nhà  khoa học rất khó đưa ra nhận định kử¹ lườ¡ng vử tượng. Mà u sắc của ảnh chụp (trên mạng) cho thấy đây nhiửu khả năng là  tượng sơn son thếp và ng. Nếu đúng vậy, nhiửu khả năng đây là  tượng VN. Tuy nhiên ngay cả mà u sắc tượng cũng phụ thuộc nhiửu và o người chụp, sử­a ảnh. Nếu được tiếp xúc, chúng ta mới có thể so sánh với các tượng Phật khác, để tìm ra thời kử³ qua các yếu tố như chất liệu, cách thức tiếu tượng (tạc tượng). Nếu nó ở trong chùa, có thể nghiên cứu tương quan vị trí đặt tượng, TS Ngọc nói. Tuy nhiên, nhìn và o bức ảnh, với hậu cảnh của tượng, nhiửu khả năng tượng không còn ở trong chùa mà  đang thuộc một bộ sưu tập.

Tôi từng thấy một số bức tượng tương tự trong một triển lãm của nhà  sưu tập Dương Phú Hiến, từng được trưng bà y tại Bảo tà ng Mử¹ thuật VN. Tượng có kích cỡ rất nhử. Theo tôi đó không phải tượng VN, nhà  nghiên cứu mử¹ thuật Phạm Trung, Viện Mử¹ thuật nói. Cũng theo ông Trung, hiện có người mua loại tượng nà y vử bộ sưu tập và  coi như một tác phẩm nghệ thuật, không phải như đồ thử tự.

Vử việc sưu tập loại tượng nà y, Thanh Niên điện thoại liên hệ song nhà  sưu tập Dương Phú Hiến cho biết hiện đang đi công tác và  sẽ có cuộc gặp sau khi trở vử.

Những tượng như thế nà y có thể thấy nhiửu ở một số nước có Phật giáo Mật tông, chẳng hạn như Nepal. Gần đây cũng nhiửu người ra nước ngoà i rồi mang tượng Mật tông vử. Có thể đây là  một trong những bức tượng được mang vử như thế. Tôi chưa từng nhìn thấy một bức tượng thế nà y của VN, PGS-TS Nguyễn Quốc Tuấn, Viện trưởng Viện Tôn giáo, cho biết.

Trong trường hợp như nhiửu người nói ở trên: được mang từ nước ngoà i vử, tượng cũng có ý nghĩa. Nó chỉ báo sự thịnh hà nh của Phật giáo Mật tông trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. Theo đó, các chùa Mật tông đang nổi lên, thu hút được nhiửu phật tử­. Chẳng hạn chúng ta có chùa Quang à‚n ở Hà  Nội, chùa Tây Thiên ở Vĩnh Phúc, bà  Ngọc  nói.

Tuy nhiên, nếu đây là  một  bức tượng cổ của người Việt, điửu nà y lại rất có ý nghĩa với việc viết lịch sử­ phát triển Mật tông tại VN. Theo nghiên cứu của TS Ngọc, Phật giáo VN là  sự hòa nhập của ba dòng phái Thiửn Tịnh Mật. Nhưng hiện không xác định được chính xác thời điểm du nhập của Mật tông và o VN cũng như dòng phái Mật tông nà o từng tồn tại ở VN.

Chứng cứ lịch sử­ cho thấy và o thời Lý, Mật tông đã có mặt tại VN. Nó thể hiện ở các nhân vật có liên quan tới Mật tông, với phép thần thông (một chỉ báo của Mật tông) như Từ Аạo Hạnh, Minh Không. Có điửu hiện chưa hử tìm thấy tượng Mật tông tại VN. Chúng ta mới chỉ thấy một và i yếu tố Mật tông - chẳng hạn các ấn chuẩn đử (thế tay của tượng) để định vị Mật tông mà  thôi, bà  Ngọc cho biết.

Bản thân sử­ sách trong nước cũng chưa thấy ghi chép, vẽ vử một loại tượng tương tự. Chính vì thế, nếu quả thực đây là  một bức tượng cổ của VN thì nó sẽ là  một phát hiện lớn đối với khảo cổ học, mử¹ thuật và  tôn giáo. Nó viết thêm và o những trang sử­ Mật tông hiện còn đang trắng tư liệu, đang còn phải tìm kiếm của nước ta, TS Ngọc nói.

Vử phản ứng của phật tử­ Thái Lan trước bức tượng, các nhà  nghiên cứu cho rằng có thể do Thái Lan là  đất nước của Phật giáo tiểu thừa, một dòng tu khác, nên tạo hình nà y rất dễ gây sốc. Tuy nhiên, theo ông Tuấn, cũng phải nói thêm từ TK8-TK12, Phật giáo Mật tông có ảnh hưởng lớn ở Аông Nam à.

Phản ứng khác nhau tại Thái Lan

Bangkok Post dẫn lời một cư dân mạng gọi người đúc tượng là  quỷ dữ, muốn là m ô uế thanh danh của Аức Phật. Một người sử­ dụng mạng xã hội Facebook còn kêu gọi giới chức Thái Lan can thiệp bằng đường ngoại giao để phá hủy bức tượng. Tuy nhiên, thực tế thì bức ảnh nà y chỉ được lan truyửn giữa các công dân mạng ở Thái Lan và  chẳng rõ do ai chụp, được đưa lên internet khi nà o. Thậm chí không ai biết nó được chụp ở đâu. Thế nhưng, tử Bangkok Post vẫn đăng lại trên trang web của mình hồi cuối tháng 2.2013.

Trong khi đó, có người lại xem bức tượng là  bình thường. Một công dân mạng ở Thái Lan gọi đó là  bức tượng nghệ thuật, không có gì gọi là  ô uế, dâm dục. Các bạn không nên nhìn bức tượng với cái nhìn trần tục, vật chất, người nà y viết. Một số công dân mạng hiểu biết thì bình luận khá điửm tĩnh. Họ bảo đã từng thấy bức tượng trong tư thế tương tự, tức Аức Phật ngồi trên đà i sen với các cô gái ngồi trong lòng ở các ngôi đửn ở Tây Tạng. Một công dân mạng ở Thái Lan nói rằng bức tượng nói trên ở Campuchia, chứ không phải ở VN. Nhiửu người chia sẻ rằng đây là  phần của đạo Phật đại thừa của người Tây Tạng. Người theo đạo Phật ở Tây Tạng và  cả ở Ấn Аộ, Nepal, Butan thường tạc tượng theo tư thế Yab - Yum (bố - mẹ) phối ngẫu. Аây là  biểu tượng của tính dục, được các phật tử­ thử cả ngà n năm nay.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Bằng chất lượng ổn định Xi măng Long Sơn vươn tầm quốc tế
    Từ nguồn nguyên liệu tốt nhất Việt Nam để sản xuất xi măng kết hợp với 4 dây chuyền đồng bộ, hiện đại có tổng công suất hơn 10,5 triệu tấn/năm. Công ty Xi măng Long Sơn luôn cung cấp các dòng sản phẩm chất lượng cao và ổn định đáp ứng yêu cầu và làm hài lòng khách hàng trong nước cũng như quốc tế.
  • Bà Mai Kiều Liên lần đầu chia sẻ về chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của Vinamilk
    Hai năm kể từ khi Vinamilk chính thức tái định vị thương hiệu vào năm 2023, CEO Mai Kiều Liên lần đầu tiên chia sẻ về những chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của thương hiệu tỷ đô. Nữ lãnh đạo nhấn mạnh, nguyên tắc không thỏa hiệp về chất lượng sản phẩm là yếu tố được duy trì để giữ “chất Vinamilk”.
Đừng bỏ lỡ
Truy tìm nguồn gốc tượng Phật "lạ"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO