Trường Sơn - con đường mang khát vọng hoà  bình

Dạ Thảo| 19/05/2009 02:05

(NHN) Аường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh mãi mãi được ghi và o lịch sử­ dân tộc ta như một "con đường huyửn thoại", một kử³ tích của cuộc kháng chiến chống Mử¹ cứu nước vĩ đại trong thế kỷ XX

Trường Sơn huyửn thoại

Cách đây tròn 50 năm, Bộ chính trị Ban Chấp hà nh TW Аảng và  Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đử ra chủ trương: "Mở con đường bí mật xuyên Trường Sơn để đảm bảo yêu cầu chi viện cho cách mạng miửnNam". Tháng 5/1959, Tổng Quân ủy và  Bộ Quốc phòng quyết định giao cho Thượng tá Võ Bẩm tổ chức "đoà n công tác quân sự đặc biệt", phiên hiệu là  đoà n 559 là m nhiệm vụ mở đường vận chuyển hà ng quân sự, đưa đón cán bộ, bộ đội hà nh quân và o Nam.

Nhận rõ bước phát triển mới của cách mạng miửn Nam đang ngà y đêm trông đợi người và  vũ khí từ miửn Bắc, Ban cán sự Аảng, các cán bộ, chiến sử¹ đầu tiên của Аoà n 559 gấp rút lao và o mặt trận mới, thầm lặng và  vô cùng khẩn trương. Khi mới hình thà nh với phương thức gùi bộ là  chủ yếu, với khẩu hiệu "Аi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng". Bằng những nỗ lực to lớn đến cuối năm 1961 đoà n 559 đã có một tuyến dường nội địa.

Trong buổi báo cáo với Quân ủy TW vử tình hình công tác của Аoà n 559, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất khen ngợi : "Việc mở đường như vậy là  rất tốt, phải tiếp tục phát huy, phải mở thêm nhiửu đường hơn nữa để đảm bảo vận chuyển lớn, tiến tới vận chuyển cơ giới đáp ứng yêu cầu của cách mạng miửn Nam"

Trường Sơn - con đường mang khát vọng hoà  bình

Biểu diễn văn nghệ tại đường Trường Sơn năm xưa

Từ năm 1965, đế quốc Mử¹ tiến hà nh chiến tranh cục bộ ở miửnNam và  chiến tranh phá hoại ở miửn Bắc, giao thông vận tải là  mục tiêu đánh phá số một của địch trong đó trọng tâm là  đường Hồ Chí Minh. Аể đảm bảo yêu cầu cấp bách của nhiệm vụ chi viện cho tiửn tuyến, Ngị quyết TW Аảng đã chỉ rõ : "Vấn đử mấu chốt là  phải đảm bảo giao thông vận tải thông suốt trên những chặng đường chiến lược quan trọng. Toà n Аảng, toà n dân, toà n quân ta phải khắc phục mọi khó khăn để giữ vững con đường chi viện cho miửnNam.

Trong toà n bộ cuộc kháng chiến chống Mử¹ cứu nước, đường mòn Hồ Chí Minh đã vận chuyển chi viện cho các chiến trường trên 1,5 triệu tấn hà ng hóa và  hơn 5,5 triệu tấn xăng dầu, đảm bảo cho hơn 1,1 triệu lượt cán bộ, chiến sử¹ đi và o chiến trường miửn Nam và  các hướng mặt trận lớn, đưa hơn 650.000 lượt cán bộ, chiến sử¹ từ các chiến trường vử hậu phương miửn Bắc, trong đó gần 310.000 thương, bệnh binh.

Аại tướng Võ Nguyên Giáp đã đánh giá : "Аường chiến lược Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh là  một công trình vĩ đại, một kử³ tích của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống Mử¹ cứu nước. Con đường huyửn thoại đó là  tuyến giao thông chiến lược huyết mạch nối liửn hậu phương miửn Bắc với tiửn tuyến miửn Nam, đồng thời là  một chiến trường tổng hợp, một mặt trận chiến đầu quyết liệt giữa ta và  địch"

Ký ức hà o hùng

Trải qua 50, đường Hồ Chí Minh nay được mở rộng hơn, dà i hơn, đẹp hơn, nối các vùng miửn, các tỉnh thà nh và  nước bạn, góp phần xây dựng cuộc sống mới trên đất nước ta. Nhắc vử những kỷ niệm thời chiến tranh, những con người của một thời máu lử­a lại không khửi nghẹn ngà o.

Với Trung tướng Sùng Lãm, ông không thể nà o quên được những khó khăn gian khổ, hy sinh mất mát và  những trận đánh ác liệt trên con đường mang tên dãy núi Trường Sơn hùng vĩ. Kỷ vật mà  Trung tướng không bao giử quên đó là  chiếc gậy Trường Sơn. Nếu ai đã đi đường Trường Sơn mà  không mang theo chiếc gậy thì chưa phải là  đã đi, bởi vì có chiếc gậy như có thêm một chân để băng núi vượt đèo đẩy nhanh tốc độ hà nh quân và o chiến trường. Cho nên chiếc gậy Trường Sơn trở thà nh vật báu đối với đoà n quân.

Trường Sơn - con đường mang khát vọng hoà  bình

Những chiếc gậy Trường Sơn qua các thời kử³

Chiến tranh ác liệt là  thế, mất mát là  thế nhưng không thể ngăn được bước chân những đoà n dân công, mang lời ca tiếng hát phục vụ các chiến sử¹, với tâm niệm tiếng hát át tiếng bom, tiếng hát vút cao mang ước vọng hoà  bình của những cô dân công như là m ấm lòng thêm các chiến sử¹, tiếp thêm sức mạnh cho các anh.

Nghệ sử¹ Tố Uyên xúc động khi nhớ lại những lần được biểu diễn để tiễn bộ đội và o Trường Sơn, rồi phục vụ thương binh chuyển từ Trường Sơn ra, chăm sóc động viên các anh, đó là  những ngà y tháng không thể quên. Niửm vui được nhân lên gấp bội khi hoà  bình lập lại, có những anh thương binh xưa được Tố Uyên chăm sóc giử vẫn nhớ và  tìm đến tận nhà  để cảm ơn.

Cuộc chiến đấu bảo vệ đường Trường Sơn, bảo vệ tuyến giao thông chiến lược thể hiện khát vọng độc lập, là  biểu tượng của ý chí quyết chiến quyết thắng là  sức mạnh sáng tạo độc đáo của chiến tranh nhân dân Việt Nam.

Một trong vô và n những sáng tạo mang lại thắng lợi phải kể đến chiếc đèn rùa hay còn gọi là  đèn C35. à”ng Phạm Gia Nghi chủ nhiệm công trình nghiên cứu và  sản xuất đèn Rùa cho những đoà n xe có thể vượt trường sơn trong đêm tối tâm sự: Аèn rùa có bóng quay và o phía trong nên đui đèn che khuất dây tóc. ành sáng phát ra gặp các thấu kính parabol dựng đứng sẽ hắt ngược trở lại. Chỗ tia sáng chiếu và o chính tâm thấu kính thì hắt xa nhất được 25m, các tia sáng chệch ra khửi tâm thì ngắn dần và  tạo ra dải sáng, chỗ rộng nhất được 4m. Nhử loại đèn nà y mà  địch không thể phát hiện được những đoà n xe của ta.  Bộ đội ta thường ví những chiếc đèn rùa nối đuôi nhau như dòng sông trăng cứ chảy đửu đêm đêm và o chi viện cho miửn Nam

Con đường huyửn thoại Trường Sơn với những chiến công chói lọi trong cuộc kháng chiến chống Mử¹ cứu nước đã đi và o lịch sử­, nhưng tầm vóc và  ý nghĩa lớn lao của nó vẫn không bao giử phai mử trong ký ức các thế hệ người Việt Nam.  

(0) Bình luận
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
Đừng bỏ lỡ
Trường Sơn - con đường mang khát vọng hoà  bình
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO